Nguyên lý chống cháy nổ

Một phần của tài liệu Trả Lời Các Câu Hỏi Ôn Tập Kỹ Thuật An Toàn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42) (Trang 30)

- Các giải pháp để thực hiện 2 nguyên lý trên

A- NGUYÊN LÝ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ

a) Nguyên lý đề phịng cháy nổ.

 Tách rời ba yếu tố: Chất cháy – chất ơxy hĩa – mồi bắt lửa.

b) Nguyên lý chống cháy nổ:

 Hạ thấp tốc độ cháy của v/liệu đang cháy

 Phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra ngồi.

B- Các giải pháp để thực hiện 2 nguyên lý trên

a) Biện pháp hạn chế cháy nổ lan rộng:

 Trên các đường ống dẫn chất lỏng ta đặt van thủy lực, lưới lọc, van ngược. --Trên các đường ống dẫn chất khí và hỗn hợp bụi ta đặt màng chống nổ, các van tự động chặn lửa v.v…  Đặt hoặc xây tường ngăn cháy hoặc vùng ngăn cháy.

 Vùng ngăn cháy cần đảm bảo: làm bằng v/liệu khơng cháy – chiều rộng lớn (≥ 6m) và cĩ lắp thêm vịi nước.

 Tường ngăn cháy phải cĩ giới hạn chụi lủa 5 giờ

b) Nguyên lý chữa cháy nổ.

 Hạn chế khối lượng chất cháy đến mức tối thiểu.  Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ơxy hĩa.

 Cách ly các thiết bị khi khởi động hoặc khi làm việc cĩ phát ra tia lửa.  Nối đất các thiết bị khi khởi động hoặc khi làm việc sinh tĩnh điện.

 Khơng tiến hành trong mơi trường cĩ khí cháy khi dùng ngọn lửa trần trong sản xuất.  Làm lỗng chất cháy và chất ơxy hĩa bằng cách đưa vào vùng cháy những chất khơng tham

gia phản ứng cháy như: CO2, N2 v.v…

 Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với ơxy: bằng cách dùng bọt hĩa học, cát, bao (chăn, mền) phủ lên vùng cháy v.v…

38/ Các biện pháp phịng chống cháy nổ ở các cơ sở sản xuất

CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHỊNG CHÁY NỔ

a) Biện pháp kỹ thuật cơng nghệ:

Ngay khi th/kế, thi cơng các cơng trình hoặc trong sản xuất người ta áp dụng một số biện pháp sau:  Thay thế khâu sản xuất nguy hiểm bằng khâu ít nguy hiểm hơn.

 Cơ khí, tự động hố và điều khiển từ xa để bảo đảm an tồn.

 Thiết bị cần kín để khơng thốt hơi hoặc khí cháy ra khu vực sản xuất.

 Dùng các chất phủ gia để hạn chế quá trình cháy nổ. Đặt các thiết bị dễ gây cháy ra khu vực riêng.

 Loại trừ mọi khả năng phát sinh mồi lửa.

 Bằng mọi cách giảm lượng chất cháy nổ trong khu vực sản xuất.  Chọn kết cấu và vật liệu xây dựng cơng trình thích hợp.

Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 31 b) Biện pháp tổ chức:

 Thường xuyên tuyên truyền giáo dục, nhắc nhở người lao động hiểu và tự nguyện tham gia cơng tác phịng chống cháy nổ.

 Kiểm tra thường xuyên quy trình thao tác ở các thiết bị.

 Tổ chức đội phịng chống cháy ở cơ sở sản xuất và trang bị cho họ những phương tiện cần thiết.

39/ Các chất chữa cháy và các phương tiện chữa cháy?

A- CÁC CHẤT CHỮA CHÁY.

a) Yêu cầu:

 Cĩ hiệu quả cao khi chữa cháy.

 Hiệu quả chữa cháy của chất chữa cháy là: Lượng tiêu hao chất chữa cháy trên một đơn vị diện tích cháy trong một đơn vị thời gian là nhỏ nhất

 Tìm kiếm dễ dàng và rẻ tiền.

 Khơng gây độc hại khi sử dụng và bảo quản.  Khơng làm hư hỏng các th/bị và đồ vật.

b) Các chất chữa cháy .

Nước: Cĩ khả năng thu nhiệt của đám cháy, làm lạnh bề mặt cháy, làm lạnh vật cháy và vùng cháy. Khơng dùng chữa cháy các th/ bị đang cĩ điện, các kim loại cĩ hoạt tính hố học (K, Ca, Na…), các đám cháy cĩ nhiệt độ cao (1.7000c), hoặc xăng dầu.

Hơi nước: Sử dụng như nước nhưng hiệu quả nhanh hơn.

Bụi nước: Sử dụng như nước nhưng hiệu quả nhanh hơn. Bụi nước thu nhiệt của đám cháy rồi bốc hơi, làm lõang nồng độ chất cháy, hạ thấp nhiệt độ cháy khá nhanh (làm lạnh vật cháy, vùng cháy).

Bọt chữa cháy: Cách ly hỗn hợp cháy với vùng cháy cĩ thể ngăn khơng cho ơxy xâm nhập vào vùng cháy và cĩ thể làm lạnh phần nào của vùng cháy. Dùng chủ yếu chữa cháy xăng dầu. Tuyệt đối Khơng dùng chữa cháy các thiết bị đang cĩ điện, các kim loại cĩ hoạt tính hố học (K, Ca, Na…), các đám cháy cĩ nhiệt độ cao (1.7000c) .

Bột chữa cháy: Cĩ khả năng ngăn khơng cho ơxy xâm nhập vào vùng cháy. Thường đươc dùng chữa các đám cháy kim koại (K, Ca, Na…), các chất rắn và lỏng.

Các loại khí chữa cháy: như CO2, nitơ, hêli… Tác dụng làm lỗng nồng độ của chất cháy và làm lạnh vùng cháy

 Khơng dùng chữa những đám cháy mà chất cháy cĩ thể kết hợp với chất chữa cháy thành các chất cháy nổ mới.

Ví dụ: khơng dùng CO2 chữa các đám cháy kim loại kiềm, phân đạm.

Các chất halogen: Cĩ tác dụng làm thay đổi chiều của phản ứng từ tỏa nhiệt sang thu nhịệ. Thường dùng chữa các đám cháy khĩ thấm ướt như bơng, vải sợi…

Tĩm lại:

 Các chất cĩ t/dụng ngăn khơng cho ơxy xâm nhập vào vùng cháy là các lọai bọt và bột của hợp chất vơ cơ khơng cháy.

 Phương pháp làm lỗng chất tham gia phản ứng cháy là đưa vào vùng cháy các khí khơng tham gia phản ứng như: CO2; N2 v.v…

Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 32

c) Các phương tiện – dụng cụ chữa cháy bao gồm:

 Phương tiện cơ giới: Gồm các lọai xe như xe chữa cháy – xe thơng tin, ánh sáng – xe hút khĩi – xe phun bọt – xe thang – xe chỉ huy v.v… Xe chữa cháy (xe cứu hỏa) cần cĩ đặc tính:

o Trang bị bơm cĩ cơng suất lớn đến vài trăm mã lực – áp suất cao – chiều sâu hút lớn.

o Lượng nước mang theo nhiều.

o Trang bị động cơ tốt, xe cĩ tốc độ nhanh, đi lại được trên các lọai địa hình.

o Cĩ chỗ chứa dụng cụ và các ngăn để lính cứu hỏa ngồi.  Các hệ thống báo và chữa cháy tự động:

o Hệ thống báo cháy tự động được đặt ở mục tiêu quan trọng và cần được bảo vệ.

Sơ đồ hệ thống báo cháy tự động của thành phố

o Phương tiện chữa cháy tự động: tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy và dập tắt đám cháy.

Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy tự động

o Chúng được bố trí ở nơi cĩ thiết bị, hàng hĩa quan trọng hoặc những nơi dễ cĩ sự cố cháy nổ nhất.

 Các phương tiện – dụng cụ chữa cháy tại chỗ bao gồm:

o Đĩ là các lọai bình bọt, bình CO2,bình bột, bơm tay, cát, thùng, xơ, câu liêm v.v… Chúng chỉ cĩ tác dụng chữa cháy ban đầu và được trang bị rộng rãi mọi nơi.

111 1 2 3 4 9 14 10 13 5 7 12 6 8

Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 33

Một phần của tài liệu Trả Lời Các Câu Hỏi Ôn Tập Kỹ Thuật An Toàn Tập 2 (Từ câu 21 đến 42) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)