- Phịng tránh ảnh hưởng của tĩnh điện
1-Các quy tắc chung bảo đảm ATĐ
Phải che chắn an tịan.
Phải chọn đúng điện áp sử dụng.
Tổ chức k/tra, vận hành theo đúng quy tắc.
Thường xuyên kiểm tra sự cách điện của thiết bị và hệ thống.
2-Các biện pháp kỹ thuật ATĐ
a) Các biện pháp chủ động đề phịng: Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị.
Đảm bảo khỏang cách an tịan, bao che, rào chắn… Nếu được thì dùng điện áp thấp.
Sử dụng các tín hiệu, dấu hiệu an tịan, biển báo…. b) Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế tai nạn.
Bảo vệ nối đất.
Sử dụng máy cắt điện an tịan
c) Dùng các dụng cụ sửa chữa: kìm, bao tay tuốclơvít, v.v… chúng phải đựoc bọc cách điện tốt. d) Dùng các phương tiện phịng hộ và kiểm tra: bút thử, vơn kế, ampe kế….
3-Cấp cứu người bị điện giật
a) Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:
Cắt nguồn điện, ngắt cầu dao, cơng tắc… nếu được.
Dùng vật cách điện (gỗ, tre khơ…) gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.
Đứng trên vật khơ cách điện (bệ gỗ) hoặc đi ủng, dùng găng tay cách điện gỡ nạn nhân ra. b) Làm hơ hấp nhân tạo:
Đưa nạn nhân ra chỗ thĩang khí.
Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm.
Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau, mở miệng, bịt mũi nạn nhân và thổi khí vào miệng. c) Nếu nạn nhân ngưng thở, tim khơng đập thì lập tức phải hơ hấp nhân tạo ngay bằng cách xoa bĩp tim và lồng ngực.
4- CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỐNG SÉT.
1- Khái niệm về sét:
Là hiện tượng phĩng điện giữa các đám mây cĩ điện tích trái dấu hoặc giữa đám mây và đất khi cường độ điện trường đạt đến giá trị nhất định.
2- Nguyên lý cơ bản chống sét: dùng kim thu sét để trên cao, cĩ dây kim loại dẫn xuống đất và nối vào trang bị nối đất.
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 28
3- Mục đích: định hướng phĩng điện sét về vật thu sét và tạo nên khơng gian an tồn cho cơng trình, nhà cửa, thiết bị.
4- Nội dung hệ thống bảo vệ chống sét:
a) Chống sét đánh trực tiếp: gồm cĩ kim hay dây thu sét – dây dẫn sét xuống đất – trang bị nối đất. b) Chống sét cảm ứng bằng cách nối đất tất cả các kết cấu kim loại, các vật kim loại … để tránh hiện tượng phĩng điện.
c) Chống sét lan truyền bằng cách: đặt các đường cáp điện, đường ống dẫn vào cơng trình dưới đất - nối đất tất cả các kết cấu kim loại, vỏ cáp ,dây trung tính…
5- CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TĨNH ĐIỆN.
1- Hiện tượng tĩnh điện:
Là hiện tượng tích điện ở một số loại nguyên vật liệu cĩ tính cách điện như bơng, len, sợi, cao su … hoặc ở một số chất lỏng khi chúng chuyển động và bị cọ sát như xăng dầu.
Điện thế tĩnh điện phụ thuộc vật liệu, ma sát, mơi trường, vận tốc… cĩ thể lên đến hàng chục KV.
Khi người chạm vào vật cĩ tĩnh điện sẽ gây cảm giác khĩ chịu, bị giật, trong một số trường hợp cĩ thể gây cháy nổ.
2- Các biện pháp phịng tránh.
Khơng để xuất hiện sự tích điện: Làm tăng độ ẩm của nguyên vật liệu và mơi trường, làm tăng điện dẫn của nguyên vật liệu.
Trung hịa điện tích bằng cách dùng máy phát ra các ion để trung hồ điện tích
Dẫn điện tích xuống đất bằng cách dùng lược hay bàn chải kim loại được nối đất, nối đất các rulơ, trục kim loại, bể, đồ đựng và rĩt xăng dầu…
35/ Khái niệm về cháy nổ: Định nghĩa quá trình cháy; nhiệt độ chớp cháy, bốc cháy, tự bốc cháy; áp suất tự bốc cháy; thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy; tốc độ lan truyền cháy; áp suất tự bốc cháy; thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy; tốc độ lan truyền ngọn lửa; cơ chế quá trình cháy theo lý thuyết nhiệt.
a- Định nghĩa cháy nổ:
• Cháy là phản ứng hĩa học sinh ra hiện tượng tỏa nhiệt lớn và phát sáng và kèm theo cĩ tiếng nổ.
b- Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy và tự bốc cháy:
Nhiệt độ chớp cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đĩ ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đĩ lại tắt ngay.
Nhiệt độ bốc cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đĩ ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần và khơng bị dập tắt.
Nhiệt độ tự bốc cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đĩ hỗn hợp tự bốc cháy mà khơng cần tiếp xúc với ngọn lửa trần.
c- Aùp suất tự bốc cháy: Aùp suất tối thiểu tại đĩ quá trình tự bốc cháy xảy ra. d- Thời gian cảm ứng: d- Thời gian cảm ứng:
Mặc dù đủ điều kiện của một quá trình cháy nhưng khi đưa mồi lửa vào hỗn hợp cháy sự bắt cháy khơng xảy ra ngay mà phải trải qua một khỏang thời gian đĩ là thời gian cảm ứng. Nĩ càng ngắn thì hỗn hợp càng dễ cháy, nổ.
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 29
e- Tốc độ lan truyền trong hỗn hợp cháy:
Khi cháy ngọn lửa xuật hiện tại một điểm sau đĩ lan truyền ra mọi phương với tốc độ như nhau đĩ là tốc độ lan truyền (m/giây), nĩ là một thơng số vật lý nĩi lên khả năng dễ hay khơng dễ cháy nổ.
f- Cơ chế của quá trình cháy:
Theo lý thuyết nhiệt:
Lượng nhiệt tỏa ra trong phản ứng cháy ≥ lượng nhiệt thĩat ra mơi trường xung quanh thì khi đĩ qúa trình cháy mới cĩ thể xuất hiện.
Theo lý thuyết chuỗi:
Theo thuyết này quá trình cháy bao giờ cũng trải qua ba giai đọan:
Giai đọan sinh mạch (giai đọan đầu): tạo ra tâm họat động đầu tiên cho quá trình cháy. Giai đọan phát triển tiếp tục giai đọan cháy to): phản ứng chuỗi tạo ra tâm họat động mới. Giai đọan đứt mạch (giai đọan kết thúc): Mất đi các tâm họat động.
36/ Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy và những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp?
Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy
Chất cháy: là chất khi bị oxy hố sẽ toả nhiệt và phát quang chúng cĩ thể ở dạng lỏng – khí – rắn như H2; C2H4; C2H2…
Chất oxy hố: khơng khí, Oâxy nguyên chất, clo, lưu huỳnh và các hợp chất khi bị nung nĩng sẽ phân huỷ thành oxy.
Mồi bắt lửa: cĩ thể là ngọn lửa trần, tàn lửa, tia lửa điện, hồ quang, ma sát, do các phản ứng hố học, do nén đọan nhiệt …
Thiếu một trong ba điều kiện trên thì sự cháy khơng xảy ra.
Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp
a) Cháy nổ của hỗn hợp hơi và khí với khơng khí
Đều bắt đầu từ một tâm điểm rồi lan truyền ra trong tịan bộ thể tích chứa hỗn hợp cháy Để đặc trưng cho khả năng cháy nổ của hỗn hợp hơi và khí với khơng khí người ta lấy nhiệt độ
tự bốc cháy và giới hạn nổ ở áp suất khí quyển để so sánh.
b) Cháy nổ của chất lỏng trong khơng khí:
Sự cháy của chúng chỉ xảy ra trong pha hơi ở mặt thĩang của chất lỏng ở một nồng độ hơi nhất định.
c) Sự cháy của chất rắn trong khơng khí:
Diễn ra phức tạp gồm nhiều giai đọan: gia nhiệt – thĩat ẩm – nĩng chảy – chảy lỏng – quá trình phân hủy – ơxy hĩa.
Cháy của chất rắn cĩ thể cĩ ngọn lửa hoặc khơng cĩ ngọn lửa (than, một số kim lọai). Cĩ thể cháy hịan tịan hoặc khơng.
d) Cháy nổ của bụi trong khơng khí:
Bất kỳ lọai bụi nào cũng hấp thụ được khí và khơng khí vì vậy bụi cĩ kích thước càng nhỏ, bề mặt tiếp xúc càng lớn, độ họat hĩa càng cao thì nhiệt độ tự bắt cháy càng thấp, khỏang nổ càng rộng nên càng nguy hiểm.
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 30
37/Nguyên l và các biện pháp phịng chống cháy nổ - Nguyên lý phịng cháy nổ? - Nguyên lý phịng cháy nổ?