Sinh trưởng

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) nuôi nhân tạo tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng đông bắc trường đại học nông lâm (Trang 26)

Pravdin I. F. (1973)[11] đã mô tả phương pháp xác định tu i của cá dựa trên số vòng thể hiện trên vảy do Pravdin I. F. biên soạn. Đối với cá B ng, vòng tu i trên vảy thể hiện vừa có t nh chất tiếp giáp giữa vòng vân xếp dày, thưa và vừa có t nh cắt nhau giữa các vòng vân. Vòng tu i thể hiện hoàn toàn rõ ở hai bên sườn vảy và vai vảy. Cá B ng hình thành vòng tu i vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân.

Cá B ng là loài cá lớn chiều dài có thể đạt gần 1 m và nặng gần 15 kg, con lớn nhất có thể đạt 30 kg. Cấu trúc tu i của quần thể khá phức tạp, tu i thọ cao đến 15 năm Đoàn Văn Đ u và Lê Thị Lệ, 1971)[3]. Tuy nhiên, Phạm Báu (1998)[2] khi điều tra đã bắt gặp cá có độ tu i 20 năm.

Bảng 2.1. Chiều dài của cá Bỗng qua các năm tuổi (theo Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, 1996)

Tuổi Chiều dài (cm) Tuổi Chiều dài (cm)

1 15 - 17,5 8 51,5 - 61,7 2 22,3 - 24,7 9 58,6 - 75,0 3 24,2 - 28,0 10 65,0 - 72,0 4 33,6 - 40,4 11 70,2 - 83,2 5 39,4 - 48,7 12 76 - 87 6 45,6 - 52,2 13 90,4 7 51,5 - 61,7 14 >93

Tốc độ tăng trưởng của cá B ng thuộc loại trung bình. Cá tăng chiều dài nhanh ở năm thứ nhất và năm thứ 2. Sự tăng trưởng nhanh về khối lượng bắt đầu từ năm thứ 3, sau đó chậm dần và thay đ i t. Sự tăng trưởng của cá đực chậm hơn cá cái khoảng 10,0 - 11,5 cm. Ở tu i 10 - 15 tăng trưởng chiều dài trung bình 4,3 - 5,4 cm/năm. Theo Phạm Báu 1998)[2], cá B ng sống trong điều kiện tự nhiên sông Gâm) và cá nuôi trong lồng bè, ao trên cơ sở cùng tu i có sự tăng trưởng về chiều dài khác nhau rõ rệt. Sự sai khác trên chủ yếu do điều kiện thức ăn chi phối. Trong điều kiện nuôi trong ao tại Viện NCNTTS 1, cá 1 tu i đạt chiều dài 16,9 cm và khối lượng 69,1 g. Khi cá nuôi được 18 tháng tu i, chiều dài đạt 26,0 cm và khối lượng đạt 261 g. Kết quả về tăng trưởng của cá nuôi tại Viện NCNTTS 1 gần bằng số liệu cá 3 năm tu i thu ngoài tự nhiên. Như vậy, chế độ chăm sóc và nguồn thức ăn b sung đối với cá B ng là hết sức quan trọng.

Cá có k ch cỡ tối đa đạt 20 - 30 kg. Cá tăng trưởng về chiều dài nhanh ở năm thứ nhất và năm thứ hai có thể đạt 10 - 11,5 cm/năm, sau đó chậm dần

và thay đ i t. Sau 1 năm tu i cá đạt k ch cỡ 672 g, năm thứ 2 đạt 1.500 g và năm thứ 3 đạt 2.135 g. Tu i thọ của cá là 15 năm.

Theo Mai Đình Yên 1978)[17], cá B ng tu i 1+

có k ch thước từ 0,1 - 0,2 kg, cá tu i 2+ có khối lượng từ 0,4 - 0,5 kg.

Bảng 2.2. K ch thƣớc cá trên các địa điểm, (theo Đoàn Văn Đẩu và Lê Thị Lệ, 1971)

K ch thƣớc

Địa điểm

Sinh trƣởng chiều dài trung bình hàng năm (cm)

L2 L4 L6 L8 L10 L12

Sông Lô 17,5 40,0 53,6 66,6 78,0 87,0 Sông Hồng 24,4 37,9 53,6 64,0 82,0

Ao nuôi 22,3 33,6 45,6 53,6 65,1 76,0

2.3.7. Đặc điểm sinh sản

Các bãi đẻ trong vùng nước cạn ở sông Hồng nằm ở trung lưu từ Yên Bái tới Lào Cai như các bãi: Hợp Thành, Tân An, Phan Thanh, An Dương, Đông Thái... ở sông Nậm Thi cá B ng đẻ ở Bản Quần, ở sông Lô thì chúng đẻ rải rác từ ph a trên Vĩnh Tuy đến biên giới Việt - Trung Đoàn Văn Đ u và Lê Thị Lệ, 1971)[3]. Vụ đẻ thứ 2 cá thường vào các ngòi lớn như: ngòi Bo sông Hồng), ngòi Mã sông Lô) để đẻ. Bãi đẻ của cá B ng có địa hình đặc biệt đáy là cát sỏi lớn, nước chảy mạnh lưu tốc nước khoảng 0,22 - 0,54 m/s), nước có độ trong cao, chảy xiết, giàu oxy hoà tan, pH hơi kiềm. Sau bãi đẻ là vực sâu cho cá trú n và kiếm thức ăn. Tuy nhiên, hiện nay do nguồn lợi bị suy giảm nghiêm trọng nên hầu hết các sông suối thuộc hệ thống sông Hồng không còn gặp cá B ng nữa, các bãi đẻ trước đây công bố hiện nay cũng không còn nữa. Hiện nay, nơi còn cá B ng đẻ nhiều hơn cả là đoạn sông Gâm từ Na Hang đến Bắc Mê, nhưng do bị đánh bắt nên cá đẻ không còn tập trung như trước đây.

Đoàn Văn Đ u và Lê Thị Lệ 1971)[3], khi nghiên cứu cá B ng đánh bắt từ tự nhiên đã phát hiện tu i thành thục của cá B ng khá muộn. Cỡ cá thành thục dao động từ 5 - 6 tu i trở lên. Mùa vụ sinh sản của cá chia làm hai đợt từ tháng 2 đến tháng 6 và tháng 7 đến tháng 8.

+ Trọng lượng noãn sào: 18 - 520 g. Hệ số thành thục: 0,8 - 6,1. + Trọng lượng dịch hoàn: 38 - 200 g. Hệ số thành thục: 0,19 - 0,9. Trứng cá có vỏ dày, tròn căng, rời nhau, giàu noãn hoàng, khi già có màu vàng đậm. Ngâm trong dung dịch làm trong trứng thì thấy nhân trứng đã bắt đầu lệch và di chuyển ra ngoại biên. K ch thước trứng từ 0,3 - 2,5 mm, có thể chia làm 4 cỡ:

- Cỡ 2,0 - 2,5 mm - Cỡ 1,7 - 2,0 mm - Cỡ 1,0 - 1,5 mm - Cỡ 0,3 - 0,8 mm

Khi nghiên cứu sức sinh sản của cá B ng, Đoàn Văn Đ u và Lê Thị Lệ 1966) đã xác định sức sinh sản tương đối của cá B ng trung bình đạt 6.700 trứng/kg, sức sinh sản tuyệt đối đạt 20.700 trứng/kg cá cái. Cũng theo nhận định của các tác giả trên thì sức sinh sản tương đối và sức sinh sản tuyệt đối tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể cá.

Thành thục ở năm thứ 3 2+

tu i) khi khối lượng tương ứng khoảng 2 kg. Trong ao nuôi cá có tỷ lệ thành thục thấp 1,54 - 4,67%. Cá đẻ trứng d nh vào các giá thể. Cá có thể đẻ 13.000 - 142.000 trứng/kg cá cái.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) nuôi nhân tạo tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng đông bắc trường đại học nông lâm (Trang 26)