Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) nuôi nhân tạo tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng đông bắc trường đại học nông lâm (Trang 31)

- Chu n bị cá B ng ở các giai đoạn: cá hương, cá giống, cá trưởng thành và cá bố mẹ. Các đối tượng phù hợp với từng nghiên cứu cụ thể.

- Khảo sát các ngưỡng nhiệt độ, oxy của cá B ng ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau: cá hương, cá giống, cá trưởng thành.

- Khảo sát một số đặc điểm sinh học về sinh sản của cá B ng trong điều kiện nuôi nhân tạo.

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Phương pháp xác định một số chỉ tiêu sinh học cá được xây dựng trên cơ sở “Hướng dẫn nghiên cứu cá” của Pravdin I. F. (1973)[11], “Sinh thái học cá” của Nikonsky G. V. (1963)[8].

3.4.1.1. Khảo sát các ngưỡng nhiệt độ, oxy của cá Bỗng ở các giai đoạn, cá hương, cá giống và cá trưởng thành

- Xác định ngưỡng nhiệt độ của cá Bỗng

Thực hiện theo phương pháp CTN (Critical thermal maximum or minimum), tăng hay giảm từ từ nhiệt độ cho đến khi cá mất thăng bằng và chết.

Bố tr th nghiệm:

- Bắt ngẫu nhiên 30 con cá khoẻ mạnh không bị bệnh, không dị tật, dị hình. M i giai đoạn các cá thể có cùng nhịp độ phát triển, đồng đều k ch thước.

- Thả cá th nghiệm vào dụng cụ chứa: bình thủy tinh 1 l t đối với cá hương 66 - 67 ngày tu i, chiều dài thân đạt 2,5 - 3 cm theo 28 TCN218:2004), 2 lít (đối với cá giống cỡ nhỏ 111 - 117 ngày tu i, chiều dài thân đạt 5 - 7 cm theo 28 TCN219:2004) và bể composite với thể t ch 2 m3 đối với cá trưởng thành 2+ tu i khối lượng 2,5 - 3 kg. Bình thủy tinh chứa cá ở giai đoạn cá hương và cá giống được đặt tương ứng trong các thau nhựa 2 l t, 4 l t nước.

- Các yếu tố môi trường: pH: 6,5 - 8, độ trong: 25 - 30 cm, hàm lượng oxy hòa tan lớn hơn 4 mg/l (có sục kh nhẹ) thuận lợi cho cá sinh trưởng bình thường.

+ Xác định ngưỡng nhiệt độ cao:

Phương pháp: Dùng nước nóng thêm vào thau nhựa để tăng nhiệt độ nước trong bình thủy tinh một cách rất chậm) và vào bể composite. Đặt nhiệt kế trong bình thủy tinh chứa cá th nghiệm và trong bể th nghiệm với cá B ng trưởng thành. Theo dõi nhiệt độ nước liên tục để đảm bảo nhiệt độ nước trong bình thủy tinh không quá 2oC trong 1 giờ.

Ghi nhận kết quả : Ngưỡng nhiệt độ được ghi nhận khi có 50% số cá chết trong dụng cụ chứa.

Th nghiệm được lặp lại 3 lần.

Cá được bố tr như ngưỡng nhiệt độ cao, nhưng thay nước nóng bằng nước đá lạnh.

Th nghiệm được lặp lại 3 lần.

- Xác định ngưỡng oxy của cá Bỗng

Bố tr th nghiệm:

+ Thả cá th nghiệm vào bình, đặt đầu dò máy đo oxy vào trong phần nước của bình chứa cá th nghiệm bể composite), bịt k n nắp bình bể composite) không cho không kh đi vào bình bể composite).

+ Theo dõi chỉ số trên máy đo. Ngưỡng oxy được xác định theo phương pháp bình k n ở điều kiện nhiệt độ tự nhiên th ch hợp cho cá sống (23oC - 28oC).

+ Xác định hàm lượng oxy trung bình khi có 50% cá chết. Th nghiệm được lặp lại 3 lần.

3.4.1.2. Khảo sát một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá Bỗng trong điều kiện nuôi nhân tạo

- Xác định giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục

Hàng tháng thu 10 mẫu cá B ng, m giải phẫu nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá B ng bố mẹ. Quan sát đặc điểm hình thái bên ngoài kết hợp với khảo sát tuyến sinh dục để xác định các giai đoạn thành thục của tuyến sinh dục. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục phân chia theo bậc thang 6 bậc của Nikolsky I. F. (1963).

- Xác định độ béo

Xác định độ b o của cá theo quan điểm của Nikolsky I. F. (1963) dựa vào 2 công thức t nh độ b o của Fulton (1902) và Clark (1928).

+ Độ béo Fulton

Trong đó:

Wt: Khối lượng toàn thân cá g) L: Chiều dài toàn thân cá (cm)

+ Độ béo Clark

Clark (%) = Trong đó:

W0: Khối lượng thân cá bỏ nội quan g) L: Chiều dài toàn thân cá (cm)

- Xác định hệ số thành thục sinh dục (GSI)

Hệ số thành thục Gonadosomatic index - GSI) là một chỉ số để dự đoán mùa vụ sinh sản của cá. Sự thay đ i theo mùa của khối lượng tuyến sinh dục có thể thấy rõ ràng ở trên cá cái do gia tăng nhanh chóng khối lượng sản ph m sinh dục. Hệ số thành thục phải được t nh toán cho từng tháng và phải t nh toán riêng biệt cho từng giới. GSI được t nh bằng công thức sau:

GSI =

× 100

Trong đó:

GSI: Là hệ số thành thục %) Wg: Khối lượng tuyến sinh dục g) Wt: Khối lượng toàn thân cá g)

- Xác định sức sinh sản tuyệt đối

Giải phẫu cá lấy buồng trứng ở giai đoạn III - IV, cân toàn bộ khối lượng buồng trứng. Lấy mẫu trứng ở 3 vị tr (tại đầu, giữa, cuối của buồng trứng), m i mẫu 1 g. Đếm số trứng của m i mẫu, sau đó t nh giá trị trung bình của một mẫu.

Sức sinh sản tuyệt đối Absolute fecundity - F) của cá được xác định theo Banegal, 1967 (dẫn theo Pravdin L. F , 1973)[11].

F = n x Trong đó:

F: Sức sinh sản tuyệt đối trứng/g) G: là khối lượng buồng trứng g)

g: khối lượng trung bình của mẫu trứng được lấy ra đếm g)

n: số lượng trứng trung bình của một mẫu trứng được lấy ra để đếm

- Xác định sức sinh sản tương đối

Là một chỉ số thường được dùng để so sánh sức sinh sản của các cá thể hay quần thể) trong cùng một loài khi có sự khác nhau về độ tu i, k ch cỡ, vùng phân bố. Sức sinh sản tương đối rất quan trọng đối với nghề nuôi cá vì chúng ta có thể t nh được số lượng trứng mà cá cái có được theo khối lượng của nó.

Sức sinh sản tương đối của cá được biểu thị bằng số lượng trứng trên một đơn vị khối lượng cá cái.

Sức sinh sản tương đối =

3.4.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

3.4.2.1. Xác định các yếu tố môi trường

- Xác định nhiệt độ: Dùng nhiệt kế; chỉ số 0,1 oC. - Xác định pH: Dùng máy đo pH; chỉ số 0,1.

- Xác định hàm lượng oxy trong nước: Dùng máy đo oxy; chỉ số 0,1 mg/l. - Xác định độ trong nước: Đĩa secchi.

3.4.2.2. Xác định một số chỉ tiêu của cá Bỗng

- Xác định chiều dài toàn thân cá:

+ Dùng thước kẻ thẳng; có vạch chia ch nh xác đến mm.

+ Cách đo: Gây mê hoặc xử lý cho cá chết. Đo cá ngay tại nơi thu mẫu, lúc này cá vẫn còn tươi và m, những mẫu cá bị khô rất khó đo ch nh xác vì

hình dáng của cá có thể bị biến dạng, nhất là không thể kéo thẳng để đo (Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định, 2004)[7].

- Xác định khối lượng:

+ Dùng cân điện tử: chỉ số 0,01 g

+ Cân mẫu cá tươi không qua cố định, để cá không mất nước, khối lượng thực không bị thay đ i. Đo theo chiều thẳng từ mút đầu miệng cá đến vị trí cuối của vây đuôi.

3.5. Phương pháp xử lý số liệu

- Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm ứng dụng của Microsoft Office Excel 2010.

- Đánh giá kết quả thông qua giá trị trung bình Mean), độ lệch chu n (Standard deviation)

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khảo sát các ngƣỡng nhiệt độ và oxy của cá Bỗng ở các giai đoạn sinh trƣởng

4.1.1. Kết quả xác định ngưỡng nhiệt độ

Kết quả xác định điều kiện môi trường th nghiệm ngưỡng nhiệt độ được trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Điều kiện môi trƣờng th nghiệm ngƣỡng nhiệt độ Yếu tố môi

trƣờng Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Trung bình

Oxy (mg/l) 5,2 5,6 5,4 ± 0,19

pH 7,3 7,5 7,38 ± 0,08

Các giá trị hàm lượng oxy hòa tan và pH được thể hiện ở bảng 4.1 là th ch hợp cho sự sống của cá B ng trong giai đoạn cá hương, cá giống và trưởng thành. Điều đó chứng tỏ chất lượng nước và chất lượng cá đảm bảo tốt cho kết quả th nghiệm xác định ngưỡng nhiệt độ.

Bảng 4.2. Kết quả xác định ngƣỡng nhiệt độ trên của cá Bỗng ở các giai đoạn Ngƣỡng nhiệt độ trên (oC) Cá hƣơng Cá giống Cá trƣởng thành Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 39,7 39,9 39,7 39,8 39,9 40,2 40,5 39,9 41,6 Trung bình 39,77 ± 0,12 39,97 ± 0,21 40,67 ± 0,86

Kết quả bảng 4.2 cho thấy, ngưỡng nhiệt độ trên của cá B ng là khá cao. Ngưỡng nhiệt độ trên của cá B ng tăng dần từ giai đoạn cá hương, cá giống và cao nhất là ở giai đoạn cá trưởng thành 40,67 ± 0,86o

C).

Cá là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chúng. M i giai đoạn cá có khả năng th ch ứng khác nhau theo từng loài.

Bảng4.3. Kết quả xác định ngƣỡng nhiệt độ dƣới của cá Bỗng ở các giai đoạn Ngƣỡng nhiệt độ dƣới (oC) Cá hƣơng Cá giống Cá trƣởng thành Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 10,1 10,1 10,2 9,8 9,6 9,7 9,1 8,8 9,0 Trung bình 10,13 ± 0,06 9,7 ± 0,10 8,97 ± 0,15

Kết quả bảng 4.3 cho ta thấy, ngưỡng nhiệt độ dưới của cá B ng tăng dần từ giai đoạn cá hương 10,13 ± 0,06 o

C), cá giống và cao nhất là ở giai đoạn cá trưởng thành 8,97 ± 0,15 o

C).

Ở giai đoạn cá còn nhỏ cá con) có phạm vi nhiệt độ th ch ứng cao hơn cá trưởng thành.

Qua kết quả phân tích ở trên có thể nhận thấy rằng: nhiệt độ quá cao hay quá thấp sẽ làm cho các cơ quan trong cơ thể cá bắt đầu bị tê liệt và có thể gây chết cá. Trong điều kiện các yếu tố khác như: nước và các chất kh hòa tan trong môi trường nước, oxy hòa tan, ánh sáng bình thường thì nhiệt độ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cá. Khi nhiệt độ tăng trong khoảng giới hạn th ch hợp thì tần số hô hấp cũng sẽ tăng, quá trình trao đ i chất tăng lên làm cho cá sinh trưởng và phát triển nhanh hơn. Còn khi cá sống trong

môi trường nước có nhiệt độ thấp, cá sinh trưởng và phát triển chậm, làm cho thời gian nuôi k o dài hơn.

4.1.2. Kết quả xác định ngưỡng oxy

Th nghiệm xác định ngưỡng oxy của cá ch p các giai đoạn cá hương, cá giống và cá trưởng thành được thực hiện trong điều kiện môi trường tương đối n định về nhiệt độ và pH. Giá trị cụ thể của các yếu tố môi trường đó được thể hiện trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Điều kiện môi trƣờng th nghiệm ngƣỡng oxy Yếu tố môi

trƣờng Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Trung bình

Nhiệt độ o

C) 16 28 22,00 ± 6,00

pH 7,4 7,7 7,53 ± 0,12

Các thông số môi trường trong bảng 4.4 có giá trị thuận lợi cho quá trình sống của cá B ng.

Oxy là chất kh quan trọng nhất trong số các chất kh hòa tan trong môi trường nước. Oxy rất cần đối với đời sống sinh vật, đặc biệt đối với thủy sinh vật Trương Quốc Phú, 2006)[10].

Kết quả xác định ngưỡng oxy của cá B ng được thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả xác định ngƣỡng oxy của cá Bỗng ở các giai đoạn

Ngƣỡng oxy (mg/l) Cá hƣơng Cá giống Cá trƣởng thành Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 0,8 0,9 0,9 0,8 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 Trung bình 0,87 ± 0,06 0,80 ± 0.00 0,63 ± 0,06

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 4.5 chúng tôi có nhận xét: cá B ng có ngưỡng oxy giảm dần theo các giai đoạn phát triển từ giai đoạn cá hương, cá giống đến cá trưởng thành. Cụ thể các chỉ số có sự khác nhau ở 3 giai đoạn phát triển: cá hương là 0,87 ± 0,06 mg/l, cá giống là 0,80 ± 0,00 mg/l và cá trưởng thành là 0,63 ± 0,06 mg/l. Ở giai đoạn còn nhỏ, cá con có ngưỡng oxy cao, cao nhất là ở giai đoạn cá hương, cá giống và cuối cùng là trưởng thành.

Theo quy luật chung thì cá càng nhỏ thì ngưỡng oxy càng cao điều này chỉ đúng đối với những cá không có cơ quan hô hấp phụ).

Kết quả trên cũng là lý do giải th ch về tập t nh sống ở tầng đáy và tầng giữa của cá B ng. Cá B ng có khả năng chịu đựng hàm lượng oxy khá thấp nên sống được ở ao nước tĩnh có hàm lượng oxy thấp, hay ở sông nơi có nước chảy thường xuyên.

Từ kết quả trên cho thấy, oxy là yếu tố không thể thiếu và quyết định sự sống của cá, tình trạng sức khỏe, cũng như tất cả mọi hoạt động khác của cá. Vì vậy, trong quá trình ương nuôi, sản xuất giống cũng nhất thiết không cho ph p sự thiếu hụt oxy xảy ra, nghĩa là không được để oxy trong môi trường nước đạt đến ngưỡng gây chết.

4.2. Một số đặc điểm sinh sản của cá Bỗng trong ao nuôi nhân tạo

Điều kiện nuôi cá Bỗng bố mẹ tại trung tâm

* Điều kiện môi trường ao nuôi cá B ng tại trung tâm: - Tu i cá 5 tu i, cỡ cá từ 2,5 - 3,7 kg.

- Tỷ lệ đực và cái là 1:1.

- Ao nuôi diện tích 500 m2, độ sâu mực nước 1,5 m. - Mật độ nuôi: 3 kg cá/10 m2 ao

* Chăm sóc và quản lý ao nuôi v cá bố mẹ

Thức ăn:

+ Thức ăn t ng hợp dạng viên có hàm lượng đạm t ng số không nhỏ hơn 25%, lượng cho ăn là 3 - 4% khối lượng cá.

+ Thức ăn xanh gồm: rau, bèo tấm, lá cây ngô non, m i lần cho ăn khoảng 10 - 15% khối lượng cá nuôi trong ao. Ngày cho ăn 1 lần.

- Thức ăn thời kỳ nuôi v thành thục:

+ Thức ăn t ng hợp dạng viên, hàng ngày cho cá ăn 1 lần, m i lần cho ăn khoảng 1 - 2% khối lượng cá nuôi trong ao.

+ Thức ăn xanh hàng ngày cho cá ăn 1 lần, m i lần khoảng 15 - 20% khối lượng cá nuôi.

+ Thức ăn giàu vitamin E thóc, ngô, đậu ngâm nảy mầm) hàng ngày cho cá ăn 2 lần, m i lần khoảng từ 1 - 2% khối lượng cá nuôi.

Cách cho ăn: Hàng ngày cho cá ăn 2 lần vào bu i sáng, cho cá ăn thức ăn t ng hợp dạng viên vào lúc 9 giờ, bu i chiều cho cá ăn thức ăn xanh vào lúc 3 giờ.

Kiểm tra, quản lý ao nuôi:

Trong quá trình nuôi v cá bố mẹ, tiến hành:

- Hàng ngày, kiểm tra ao vào bu i sáng, quan sát hoạt động của cá và màu nước ao nuôi, phát hiện kịp thời các hiện tượng bất thường của cá và môi trường để có biện pháp xử lý th ch hợp.

- Thay nước thường xuyên hoặc thay nước theo định kỳ, giữ cho môi trường ao nuôi trong sạch bằng các biện pháp sau:

+ Mùa hè thay nước 3 ngày/lần, m i lần thay từ 20 - 30% lượng nước trong ao.

+ Mùa đông thay nước 7 ngày/lần, m i lần thay từ 20 - 30% lượng nước trong ao.

- Thường xuyên vệ sinh ao nuôi: vớt cỏ rác, bã thức ăn thừa,... đảm bảo ao nuôi v cá không bị nhiễm b n.

- Nguồn nước cấp vào ao được kiểm tra thường xuyên và được xử lý. Khi có hiện tượng bất thường sẽ dừng thay nước và sẽ tăng số lượng dùng sục kh , máy phun nước để tăng cường oxy cho cá.

4.2.1. Xác định giới tính

Các dấu hiệu sinh dục của cá B ng thể hiện không rõ ràng nên khó xác

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) nuôi nhân tạo tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng đông bắc trường đại học nông lâm (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)