Xác định các yếu tố môi trường

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) nuôi nhân tạo tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng đông bắc trường đại học nông lâm (Trang 35)

- Xác định nhiệt độ: Dùng nhiệt kế; chỉ số 0,1 oC. - Xác định pH: Dùng máy đo pH; chỉ số 0,1.

- Xác định hàm lượng oxy trong nước: Dùng máy đo oxy; chỉ số 0,1 mg/l. - Xác định độ trong nước: Đĩa secchi.

3.4.2.2. Xác định một số chỉ tiêu của cá Bỗng

- Xác định chiều dài toàn thân cá:

+ Dùng thước kẻ thẳng; có vạch chia ch nh xác đến mm.

+ Cách đo: Gây mê hoặc xử lý cho cá chết. Đo cá ngay tại nơi thu mẫu, lúc này cá vẫn còn tươi và m, những mẫu cá bị khô rất khó đo ch nh xác vì

hình dáng của cá có thể bị biến dạng, nhất là không thể kéo thẳng để đo (Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định, 2004)[7].

- Xác định khối lượng:

+ Dùng cân điện tử: chỉ số 0,01 g

+ Cân mẫu cá tươi không qua cố định, để cá không mất nước, khối lượng thực không bị thay đ i. Đo theo chiều thẳng từ mút đầu miệng cá đến vị trí cuối của vây đuôi.

3.5. Phương pháp xử lý số liệu

- Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm ứng dụng của Microsoft Office Excel 2010.

- Đánh giá kết quả thông qua giá trị trung bình Mean), độ lệch chu n (Standard deviation)

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khảo sát các ngƣỡng nhiệt độ và oxy của cá Bỗng ở các giai đoạn sinh trƣởng

4.1.1. Kết quả xác định ngưỡng nhiệt độ

Kết quả xác định điều kiện môi trường th nghiệm ngưỡng nhiệt độ được trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Điều kiện môi trƣờng th nghiệm ngƣỡng nhiệt độ Yếu tố môi

trƣờng Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Trung bình

Oxy (mg/l) 5,2 5,6 5,4 ± 0,19

pH 7,3 7,5 7,38 ± 0,08

Các giá trị hàm lượng oxy hòa tan và pH được thể hiện ở bảng 4.1 là th ch hợp cho sự sống của cá B ng trong giai đoạn cá hương, cá giống và trưởng thành. Điều đó chứng tỏ chất lượng nước và chất lượng cá đảm bảo tốt cho kết quả th nghiệm xác định ngưỡng nhiệt độ.

Bảng 4.2. Kết quả xác định ngƣỡng nhiệt độ trên của cá Bỗng ở các giai đoạn Ngƣỡng nhiệt độ trên (oC) Cá hƣơng Cá giống Cá trƣởng thành Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 39,7 39,9 39,7 39,8 39,9 40,2 40,5 39,9 41,6 Trung bình 39,77 ± 0,12 39,97 ± 0,21 40,67 ± 0,86

Kết quả bảng 4.2 cho thấy, ngưỡng nhiệt độ trên của cá B ng là khá cao. Ngưỡng nhiệt độ trên của cá B ng tăng dần từ giai đoạn cá hương, cá giống và cao nhất là ở giai đoạn cá trưởng thành 40,67 ± 0,86o

C).

Cá là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chúng. M i giai đoạn cá có khả năng th ch ứng khác nhau theo từng loài.

Bảng4.3. Kết quả xác định ngƣỡng nhiệt độ dƣới của cá Bỗng ở các giai đoạn Ngƣỡng nhiệt độ dƣới (oC) Cá hƣơng Cá giống Cá trƣởng thành Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 10,1 10,1 10,2 9,8 9,6 9,7 9,1 8,8 9,0 Trung bình 10,13 ± 0,06 9,7 ± 0,10 8,97 ± 0,15

Kết quả bảng 4.3 cho ta thấy, ngưỡng nhiệt độ dưới của cá B ng tăng dần từ giai đoạn cá hương 10,13 ± 0,06 o

C), cá giống và cao nhất là ở giai đoạn cá trưởng thành 8,97 ± 0,15 o

C).

Ở giai đoạn cá còn nhỏ cá con) có phạm vi nhiệt độ th ch ứng cao hơn cá trưởng thành.

Qua kết quả phân tích ở trên có thể nhận thấy rằng: nhiệt độ quá cao hay quá thấp sẽ làm cho các cơ quan trong cơ thể cá bắt đầu bị tê liệt và có thể gây chết cá. Trong điều kiện các yếu tố khác như: nước và các chất kh hòa tan trong môi trường nước, oxy hòa tan, ánh sáng bình thường thì nhiệt độ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cá. Khi nhiệt độ tăng trong khoảng giới hạn th ch hợp thì tần số hô hấp cũng sẽ tăng, quá trình trao đ i chất tăng lên làm cho cá sinh trưởng và phát triển nhanh hơn. Còn khi cá sống trong

môi trường nước có nhiệt độ thấp, cá sinh trưởng và phát triển chậm, làm cho thời gian nuôi k o dài hơn.

4.1.2. Kết quả xác định ngưỡng oxy

Th nghiệm xác định ngưỡng oxy của cá ch p các giai đoạn cá hương, cá giống và cá trưởng thành được thực hiện trong điều kiện môi trường tương đối n định về nhiệt độ và pH. Giá trị cụ thể của các yếu tố môi trường đó được thể hiện trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Điều kiện môi trƣờng th nghiệm ngƣỡng oxy Yếu tố môi

trƣờng Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Trung bình

Nhiệt độ o

C) 16 28 22,00 ± 6,00

pH 7,4 7,7 7,53 ± 0,12

Các thông số môi trường trong bảng 4.4 có giá trị thuận lợi cho quá trình sống của cá B ng.

Oxy là chất kh quan trọng nhất trong số các chất kh hòa tan trong môi trường nước. Oxy rất cần đối với đời sống sinh vật, đặc biệt đối với thủy sinh vật Trương Quốc Phú, 2006)[10].

Kết quả xác định ngưỡng oxy của cá B ng được thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả xác định ngƣỡng oxy của cá Bỗng ở các giai đoạn

Ngƣỡng oxy (mg/l) Cá hƣơng Cá giống Cá trƣởng thành Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 0,8 0,9 0,9 0,8 0,8 0,8 0,7 0,6 0,6 Trung bình 0,87 ± 0,06 0,80 ± 0.00 0,63 ± 0,06

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 4.5 chúng tôi có nhận xét: cá B ng có ngưỡng oxy giảm dần theo các giai đoạn phát triển từ giai đoạn cá hương, cá giống đến cá trưởng thành. Cụ thể các chỉ số có sự khác nhau ở 3 giai đoạn phát triển: cá hương là 0,87 ± 0,06 mg/l, cá giống là 0,80 ± 0,00 mg/l và cá trưởng thành là 0,63 ± 0,06 mg/l. Ở giai đoạn còn nhỏ, cá con có ngưỡng oxy cao, cao nhất là ở giai đoạn cá hương, cá giống và cuối cùng là trưởng thành.

Theo quy luật chung thì cá càng nhỏ thì ngưỡng oxy càng cao điều này chỉ đúng đối với những cá không có cơ quan hô hấp phụ).

Kết quả trên cũng là lý do giải th ch về tập t nh sống ở tầng đáy và tầng giữa của cá B ng. Cá B ng có khả năng chịu đựng hàm lượng oxy khá thấp nên sống được ở ao nước tĩnh có hàm lượng oxy thấp, hay ở sông nơi có nước chảy thường xuyên.

Từ kết quả trên cho thấy, oxy là yếu tố không thể thiếu và quyết định sự sống của cá, tình trạng sức khỏe, cũng như tất cả mọi hoạt động khác của cá. Vì vậy, trong quá trình ương nuôi, sản xuất giống cũng nhất thiết không cho ph p sự thiếu hụt oxy xảy ra, nghĩa là không được để oxy trong môi trường nước đạt đến ngưỡng gây chết.

4.2. Một số đặc điểm sinh sản của cá Bỗng trong ao nuôi nhân tạo

Điều kiện nuôi cá Bỗng bố mẹ tại trung tâm

* Điều kiện môi trường ao nuôi cá B ng tại trung tâm: - Tu i cá 5 tu i, cỡ cá từ 2,5 - 3,7 kg.

- Tỷ lệ đực và cái là 1:1.

- Ao nuôi diện tích 500 m2, độ sâu mực nước 1,5 m. - Mật độ nuôi: 3 kg cá/10 m2 ao

* Chăm sóc và quản lý ao nuôi v cá bố mẹ

Thức ăn:

+ Thức ăn t ng hợp dạng viên có hàm lượng đạm t ng số không nhỏ hơn 25%, lượng cho ăn là 3 - 4% khối lượng cá.

+ Thức ăn xanh gồm: rau, bèo tấm, lá cây ngô non, m i lần cho ăn khoảng 10 - 15% khối lượng cá nuôi trong ao. Ngày cho ăn 1 lần.

- Thức ăn thời kỳ nuôi v thành thục:

+ Thức ăn t ng hợp dạng viên, hàng ngày cho cá ăn 1 lần, m i lần cho ăn khoảng 1 - 2% khối lượng cá nuôi trong ao.

+ Thức ăn xanh hàng ngày cho cá ăn 1 lần, m i lần khoảng 15 - 20% khối lượng cá nuôi.

+ Thức ăn giàu vitamin E thóc, ngô, đậu ngâm nảy mầm) hàng ngày cho cá ăn 2 lần, m i lần khoảng từ 1 - 2% khối lượng cá nuôi.

Cách cho ăn: Hàng ngày cho cá ăn 2 lần vào bu i sáng, cho cá ăn thức ăn t ng hợp dạng viên vào lúc 9 giờ, bu i chiều cho cá ăn thức ăn xanh vào lúc 3 giờ.

Kiểm tra, quản lý ao nuôi:

Trong quá trình nuôi v cá bố mẹ, tiến hành:

- Hàng ngày, kiểm tra ao vào bu i sáng, quan sát hoạt động của cá và màu nước ao nuôi, phát hiện kịp thời các hiện tượng bất thường của cá và môi trường để có biện pháp xử lý th ch hợp.

- Thay nước thường xuyên hoặc thay nước theo định kỳ, giữ cho môi trường ao nuôi trong sạch bằng các biện pháp sau:

+ Mùa hè thay nước 3 ngày/lần, m i lần thay từ 20 - 30% lượng nước trong ao.

+ Mùa đông thay nước 7 ngày/lần, m i lần thay từ 20 - 30% lượng nước trong ao.

- Thường xuyên vệ sinh ao nuôi: vớt cỏ rác, bã thức ăn thừa,... đảm bảo ao nuôi v cá không bị nhiễm b n.

- Nguồn nước cấp vào ao được kiểm tra thường xuyên và được xử lý. Khi có hiện tượng bất thường sẽ dừng thay nước và sẽ tăng số lượng dùng sục kh , máy phun nước để tăng cường oxy cho cá.

4.2.1. Xác định giới tính

Các dấu hiệu sinh dục của cá B ng thể hiện không rõ ràng nên khó xác định giới t nh bằng các đặc điểm hình thái bên ngoài.

Kết quả giải phẫu 50 con cá B ng để quan sát tuyến sinh dục và kết hợp với quan sát hình thái bên ngoài của cá B ng đực và cái cho thấy rằng: Có một vài đặc điểm có thể xác định được giới t nh của cá, sự xác định này có độ ch nh xác cao trong mùa sinh sản. Các đặc điểm bên ngoài của cá B ng khi thành thục có thể mô tả như sau:

4.2.1.1. Con đực

+ Cá đực có 2 l , ph a trước là l hậu môn, ph a sau là rãnh huyệt gọi là l niệu sinh dục).

+ Thường nhỏ và thon dài hơn cá cái, m p môi ráp, có màu đỏ hồng từ ch nắp mang k o dài về ph a thân.

+ Buồng tinh có hai nhánh hình ống tròn dài, bên ngoài được bao phủ bởi lớp màng mỏng. Một đầu d nh vào l sinh dục, một đầu tự do nằm trong xoang nội quan.

4.2.1.2. Con cái

+ Cá cái có 3 l , ph a trước là l hậu môn, ph a sau là l niệu và ở giữa là l sinh dục.

+ Ở giai đoạn thành thục cá cái có tuyến sinh dục phát triển thường có bụng to tròn hơn cá đực.

+ Đoạn cuối của buồng trứng kết hợp với nhau và dẫn ra ngoài l huyệt thông qua ống dẫn trứng.

Cá B ng đực

Cá B ng cái

Hình 4.1. Cá Bỗng bố mẹ ở giai đoạn thành thục sinh dục

4.2.2. Đặc điểm hình thái tuyến sinh dục của cá Bỗng

Theo Nikonsky I. F. (1963), tinh sào có 6 giai đoạn phát triển tương tự như noãn sào. Qua kết quả quan sát trực tiếp đặc điểm hình thái tuyến sinh dục đực của cá B ng trong suốt thời gian thu mẫu, tinh sào có những đặc điểm của 4 giai đoạn đầu phát triển và trong m i giai đoạn có những đặc điểm riêng, có thể tóm tắt qua bảng 4.6.

Bảng 4.6. Đặc điểm các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá Bỗng đực

Giai đoạn Đặc điểm các giai đoạn thành thục sinh dục

Giai đoạn I Tinh sào như hai sợi chỉ nằm sát xương sống sau bóng hơi. Giai đoạn II Tinh sào vẫn dạng sợi mỏng dẹp, dài, có màu hồng nhạt và gia

tăng k ch thước.

Giai đoạn III Tinh sào có màu trắng phớt hồng, cuối giai đoạn có màu trắng sữa.

Giai đoạn IV

Tinh sào có màu trắng sữa, đạt k ch thước lớn nhất. Ở giai đoạn này, tinh trùng dễ dàng thoát ra ngoài khi có tác động cơ học, ngay cả khi cá quẫy mạnh.

Đối với cá cái, buồng trứng có 6 giai đoạn phát triển Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009)[12]. Trong thời gian thu mẫu, buồng trứng có những đặc điểm của 4 giai đoạn đầu phát triển và được thể hiện qua bảng 4.7.

Bảng 4.7. Đặc điểm các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá Bỗng cái

Giai đoạn Đặc điểm các giai đoạn thành thục sinh dục

Giai đoạn I Buồng trứng như hai sợi chỉ màu hồng nhạt, nằm dọc hai bên xương sống.

Giai đoạn II

Buồng trứng có dạng dẹp bằng, màu xanh nhạt, k ch thước lớn hơn nhiều so với giai đoạn I.

Giai đoạn III

Khối lượng buồng trứng tăng nhanh, có thể nhìn thấy hạt trứng có màu vàng.

Giai đoạn IV

Khối lượng buồng trứng lớn chiếm 2/3 thể t ch xoang bụng), buồng trứng có màu vàng nâu, các hạt trứng tròn, dễ tách khỏi tấm sinh trứng.

Qua bảng 4.6 và 4.7 thấy rằng, trong suốt quá trình thu mẫu từ tháng 1 đến tháng 5) chúng tôi đã thu được những mẫu cá B ng bố mẹ có tuyến sinh dục ở giai đoạn I, II, III và IV. Không có sự xuất hiện của cá B ng có tuyến sinh dục ở giai đoạn V và VI. Do vậy, chúng tôi kết luận rằng: Trong điều kiện nuôi cá B ng tại trung tâm, thời gian từ tháng 1 đến tháng 5 chưa phải là mùa cá B ng đẻ.

Bảng 4.8. Khảo sát tỷ lệ thành thục tuyến sinh dục của cá Bỗng Tháng Tổng số cá kiểm tra (con)

Giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục

Tỷ lệ thành thục (%) Hệ số thành thục trung bình (%) I (con) II (con) III (con) VI (con) V (con) VI (con) 1 10 10 0 0 0 0 0 0,56 2 10 7 3 0 0 0 0 0,67 3 10 3 5 2 0 0 0 1,32 4 10 0 5 4 1 0 0 10 1,82 5 10 0 0 6 4 0 0 40 2,21 T ng 50 20 13 12 5 0 0 10 Tỷ lệ cá từng giai đoạn (%) 100 40 26 24 10

Kết quả khảo sát về tỷ lệ thành thục sinh dục của cá B ng được trình bày ở bảng 4.8 cho thấy: Trong suốt thời gian thu mẫu đa phần gặp những cá thể chưa thành thục sinh dục tuyến sinh dục ở giai đoạn I - II), k o dài từ tháng 1 đến tháng 3 chiếm tỷ lệ khá cao (56%). Tỷ lệ thành thục tăng dần từ tháng 4 và tháng 5, lần lượt là 10% và 40%. Cá có tuyến sinh dục ở giai đoạn IV cũng tăng dần cao nhất ở tháng 5). Tỷ lệ mẫu cá thu được ở giai đoạn IV là 10%. Trong quá trình thu mẫu, không bắt gặp cá có tuyến sinh dục ở giai đoạn V và VI.

Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ thành thục của cá Bỗng qua các tháng thu mẫu

Qua quá trình theo dõi các chỉ tiêu của cá B ng, ta nhận thấy rằng: Cá B ng cái có chiều dài và khối lượng lớn hơn con đực. Điều này cũng phù hợp với quy luật chung là đa số các loài cá, con cái thường có k ch thước lớn hơn con đực trong cùng thời gian phát triển Pravdin I. F., 1973)[11].

4.2.3. Độ béo của cá

Độ b o thể hiện mức độ t ch lũy dinh dưỡng của cá, nó thay đ i theo từng giai đoạn phát triển của cơ thể. Đặc biệt, thay đ i theo sự phát triển của tuyến sinh dục và có ý nghĩa quan trọng trong việc dự đoán thời gian đẻ trứng của cá, hệ số độ b o càng cao thì thời gian đẻ trứng càng gần Pravdin I. F., 1973)[11].

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 T ỷ lệ th àn h th ục % ) Tháng

Bảng 4.9. Độ béo Fulton của cá Bỗng qua các tháng

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) nuôi nhân tạo tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng đông bắc trường đại học nông lâm (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)