Về thẩm định phương pháp định lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số chất phân lập được từ lá cây gạo (Trang 54)

Sau khi xây dựng một quy trình phân tích, để áp dụng quy trình vào phân tích trong thực tế một cách chính xác, cho kết quả tin cậy, cần thẩm định lại phương pháp theo quy định chung về phân tích định lượng.

Độ chọn lọc: Nhờ có phần mềm xử lý thô, chúng tôi đã ghi lại các pic sắc ký

và chỉ ra là pic các chất thu được trên SKĐ là tinh khiết. Chứng tỏ phương pháp có độ chọn lọc rất cao.

Khoảng nồng độ tuyến tính: Tiến hành khảo sát các khoảng nồng độ tuyến

tính như trong các bảng 3.4 – 3.10 cho thấy các chất đều có đường hồi quy trong khoảng nồng độ khảo sát có đường thẳng, phương trình hồi quy có hệ số tương quan >0,99 chứng tỏ sự tương quan tuyến tính nồng độ của chất và diện tích pic trong khoảng nồng độ khảo sát.

Độ đúng, độ lặp lại của phương pháp: Đều cho kết quả phù hợp với yêu cầu

Giới hạn định lượng: Với cách chuẩn bị các dung dịch thử trên thì giới hạn

định lượng (LOQ) và giới hạn phát hiện (LOD) đã được trình bày trong bảng 3.19 mục 3.5.5.

Như vậy, chương trình định lượng các chất trong lá cây Gạo bằng phương pháp HPLC mà tôi xây dựng hoàn toàn đáng tin cậy. Đồng thời phương pháp có ưu điểm là đơn giản, nhanh chóng, dễ thực hiện, có thể tiết kiệm được thời gian và chi phí kiểm nghiệm. Hiện nay đa số các Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm đến các cơ sở sản xuất thuốc đều được trang bị máy HPLC. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể triển khai và ứng dụng vào thực tế.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

KẾT LUẬN

Qua thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi đã triển khai thực nghiệm và đã thu được các các kết quả sau:

(1) Đã xây dựng được một phương pháp cho phép định lượng đồng thời 7 hợp chất trong lá cây Gạo bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao với các điều kiện sắc ký cụ thể như sau:

- Cột: Zorbax C18 (250mm × 4,6 mm; 5 µm), nhiệt độ 25º.

- Pha động: Sử dụng chế độ gradient dung môi với kênh A là acid formic 0,1% trong acetonitril và kênh B là acid formic 0,1% trong methanol. Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút.

- Detector PDA bước sóng làm việc 280 nm. - Thể tích tiêm: 10 μL.

(2) Phương pháp xây dựng đã được thẩm định, kết quả cho thấy các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu, đảm bảo phương pháp có thể áp dụng vào định lượng các chất có trong lá cây Gạo.

(3) Đã áp dụng phương pháp và xác định đồng thời được hàm lượng của 7 hợp chất nghiên cứu có trong 100g của 01 mẫu lá Gạo khô cụ thể như sau: mangiferin là 8,15mg, daucosterol là 1,13mg, 7-hydroxysitosterol là 0,94mg, lupeol là 5,66mg, taraxeryl acetat là 4,08mg, stigmasterol là 0,90mg và taraxerol là 5,13mg.

ĐỀ XUẤT

- Tiếp tục phân lập và tinh chế thêm các hợp chất có trong lá cây Gạo để có thể tiến hành thiết lập các chất đối chiếu. Đây là công việc rất quan trọng để có thể

cho kết quả xác định hàm lượng các chất trong lá Gạo được chính xác và ổn định hơn.

- Vì thời gian có hạn, chúng tôi mới chỉ tiến hành phân tích, so sánh trên 01 mẫu lá cây Gạo nên chưa có tính đại diện cao. Do đó, cần mở rộng nghiên cứu, phân tích ở nhưng mẫu lá cây Gạo khác ở Việt Nam để có số liệu chính xác về hàm lượng các hợp chất có trong lá cây Gạo.

- Hoàn thiện phương pháp, để có thể góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu cây Gạo (Bombax malabaricum DC.).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Tử An (2007), Hóa phân tích II, NXB Y học Hà Nội.

2. Trần Tử An (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y học, Hà Nội.

3. Trần Thị Điểm Anh, (2001), Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng chống viêm của phân đoạn Ethylacetat chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo (Bombax malabaricum DC.), họ Gạo, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại

học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

4. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội.

5. Đỗ Huy Bích và cs (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 852. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc ở Việt Nam, NXB Y học.

7. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 464- 465.

8. Nguyễn Hoàng Hạt, Nguyễn Công Hào, Nguyễn Cửu Khoa (2010), “Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Mộc ký ngũ hùng Dendrophtoe Pentadra (L.) MIQ., họ Chùm gửi (Loranthaceae) ký sinh trên cây mít (Artocarpus

Integrifolia) và cây na (Annona Aquamosa)”, Tạp chí hóa học, (4), 48.

9. Bùi Thị Hằng (1991), “Định lượng mangiferin bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp”, Tạp chí Dược học, (5), 28-29.

10. Phạm Văn Hiền (2007), Bệnh học ngoài da do virus, NXB Y học, Hà Nội 11. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển II, NXB Trẻ, 513.

12. Hồ Thị Thanh Huyền, Thái Nguyễn Hùng Thu, Nguyễn Thái An (2012), “Phân lập catechin và momor-cerebrosid I từ vỏ thân cây gạo (Bombax

malabaricum DC.)”, Tạp chí Dược học, 12/2012 (440), 49-52.

13. Hồ Thị Thanh Huyền, Thái Nguyễn Hùng Thu, Nguyễn Thái An (2013), “Phân lập lupeol và stigmasterol từ vỏ thân cây gạo (Bombax malabaricum DC.)”,

Tạp chí Dược học, 3/2013 (443), 14-18.

14. Đoàn Thị Mai Hương, Phạm Văn Cường, Nguyễn Văn Hùng, Marc Litaudon (2009), “Nghiên cứu thành phần hóa học thân cây Thàn mát thùy dày (Millettia Pachylobadrake – Leguminosae)”, Tạp chí Hóa học, 47(6B),

209-212.

15. Đỗ Tất Lợi (2004), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 545.

16. Phạm Luận, (2000), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao, Khoa Hóa Học, Trường ĐHKHTN Hà Nội.

17. Nguyễn Hải Ngọc (2012), Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ lá cây Gạo, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Thúy (2011), Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hoá học của lá cây gạo (Bombax malabaricum DC.), họ gạo (Bombacaceae), Khóa

luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

19. Viện Dược liệu – Bộ Y tế (2009), Cây thuốc Nghệ An, NXB Sở thông tin và

truyền thông Nghệ An, 354.

20. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Quyển I, NXB Khoa học kỹ thuật, 852-853.

Tiếng Anh

21. Agrawal GD, Rizvi SA, Gupta PC, Tewari JD (1972), “Study of a polysaccharide from the stamens of Bombax malabaricum flowers”, Planta

Med, 21(3), 293-303.

22. Chelvan PT. (1998), “Traditional phytotherapy among the migrant Tamilian settlers in South Gujarat”, Biojournal, 10, 9-14

23. Dar A, Faizi S, Naqvi S, Roome T, Zikr-ur-Rehman S, Ali M, Firdous S, Moin ST (2005), “Analgestic and antioxidant activity of Mangiferin and its derivatives: the structure activity relationship”, Biol Pharm Bull, 28(4),

596-600.

24. David R. Lide (2007), CRC Handbook of Chemistry and Physics 8th Edition 2007-2008, CRC Press, Taylor & Francis, Boca Raton.

25. Dhar DN, Munjal RC. (1976), “Chemical examination of the seeds of Bombax malabaricum”, Planta Med, 29(2), 148-150.

26. Dong Sheng Ming, Emma S. Guns, Andy Eberding, G.H. Neil Towers (2004), “Isolation and Characterization of Compounds with Anti-prostate Cancer Activity from Arctium lappa L. Using Bioactivity-guided Fractionation”, Pharmaceutical Biology, Vol 42(1), 44–48.

27. En-Ji Cui, Ji-Hae Park, Hee-Jung Park, In-Sik Chung, Ji-Young Kim, Seung- Woo Yeon, and Nam-In Baek (2011), “Isolation of Sterols from Cowpea (Vigna sinensis) Seeds and Their Promotion Activity on HO-1”, J. Korean (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Soc. Appl. Biol. Chem., 54(3), 362-366.

28. Faizi S. et al (1999), “Shamimin: a new flavonol C-glycoside from leaves of Bombax ceiba”, Planta Med, 65(4), 383-385.

29. Hossain E. et al (2011), “Larvicidal activity of Dregea volubilis and Bombax malabaricum leaf extracts against the filarial vector Culex quinquefasciatus”, Asian Pac J Trop Med, 4(6), 436-441.

30. Ignacio Hernández-Chávez, Luis W. Torres-Tapia, Paulino Simá-Polanco, Roberto Cedillo-Rivera, Rosa Moo-Puc and Sergio R. Peraza-Sánchez (2012), “Antigiardial Activity of Cupania dentata Bark and its Constituents”, J. Mex. Chem. Soc., 56(2), 105-108.

31. Jain V. et al (2009), “Myths, traditional and fate of multipose Bombax ceiba L. – An appraisal”, Indian Journal of traditional knowledge, Vol. 8(4), 638-

644.

32. Jain V. et al (2012), Pharmacology of Bombax ceiba Linn., Springer.

33. Jin-Hee Lee, Dong-Hyun Kim, Myun-Ho Bang, Hye-Joung Yang, Sung-Hoon Bang (2005), “Isolation of Sterols from the Methanol Extracts of

Cymbidium goeringii REICHB. Fil”, J. Korean Soc. Appl. Biol. Chem.,

48(3), 263-266.

34. Jue-Hee Lee, Ju Young Lee, Ji Hye Park, Hye Sil Jung, Ju Sun Kim, Sam Sik Kang, Yeong Shik Kim, Yongmoon Han (2007), “Immunoregulatory activity by daucosterol, a β-sitosterol glycoside, induces protective Th1 immune response against disseminated Candidiasis in mice”, Vaccine, (25), 3834–3840.

35. M Careri, L Elviri, A Mangia (2001), “Liquid chromatography–UV determination and liquid chromatography–atmospheric pressure chemical ionization mass spectrometric characterization of sitosterol and stigmasterol in soybean oil”, Journal of Chromatography A, 935(1–2), 249–257.

36. Margareth B. C. Gallo, Miranda J. Sarachine (2009), “Biological Activities of Lupeol”, International Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences, 3(1), 46-66.

37. Mark Sacchetti, Ph.D., Anne C. Schuelke, Edmund J. Elder, Jr., Ph.D., R.Ph., Karen J. Jones, M.S., Jeremy J. Johnson, Pharm.D., Ph.D. (2011),

Physicochemical Characterization of Lupeol and Development of a Preclinical Formulation for Oral Administration, Lenor Zeeh Pharmaceutical Experiment Station, School of Pharmacy, University of Wisconsin – Madison, Chicago.

38. Mohammed Rahmatullah, Md. Rezwanul Haque., Sarder Kamrul Islam, Farhana Jarnal, A.B.M. Anwarul Bashar, Rasheda Ahmed, Ishtiaq Ahmed,

Rownak Jahan, Shamima Absan, Maieedul H. Chowdhury (2010), “A survey of the Use of Medicinal Plants by Folk Medicinal Practitioners in Three Areas of Pirojpur District, Bangladesh”, American-Eurasian Journal

of Sustainable Agriculture, 4(2), 247-259.

39. Mohammad Saleem (2009), “Lupeol, A Novel Anti-inflammatory and Anti- cancer Dietary Triterpene”, Cancer Lett., 285(2), 109–115.

40. Moreau R.A. (2002), “Phytosterols, phytostanols, and their conjugates in foods: structural diversity, quantitative analysis, and health-promoting uses”, Prog

Lipid Res, 41(6), 457-500.

41. Nasim Sultana, A. J. Afolayan (2007), “A novel daucosterol derivative and antibacterial activity of compounds from Arctotis arctotoides”, Natural

Product Research: Formerly Natural Product Letters, Vol 21(10), 889-896.

42. Padmanabhan P Nair, NabilaTurjman, GeorgeKessie, BeverlyCalkins, Gordon T Goodman, Helene Davidovitz, and Geetha Nimmagadd (1984), “Diet, nutrition intake, and metabolismin,Populations at high and low risk for colon cancer Dietary cholesterol,f3-sitosterol,and stigmasterol”, The American Journal of Clinical Nutrition, 40(4), 927-930.

43. Richard E. Ostlund Jr (2007), “Phytosterols, Cholesterol Absorption and HealthyDiets”, Lipids, 42(1), 41-45.

44. Saleem R. et al (1999), “Hypotensive, hypoglycaemic and toxicological studies on the flavonol C-glycoside shamimin from Bombax ceiba”, Planta Med,

65(4), 331-334.

45. Shaahat AA, Hassan RA, Nazif NM, Van Miert S, Pueters L, Hammuda FM, Vlietinck AJ (2003), “Isolation of mangiferin from Bombax malabaricum

and structure revision of shamimin”, Planta Med, 69(11), 1068-1070.

46. Sundararaman P, Djerassi C. (1977), "A convenient synthesis of progesterone from stigmasterol", J Org Chem., 42(22), 3633–3634. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47. Toshihiro Miura, Hiroyuki Ichiki, Itsuko Hashimoto, Naoki Iwamoto, Motoshi Kato, Masayoshi Kubo, Eriko Ishihara, Yasuhiro Komatsu, Minoru Okada, Torao Ishida and Tanigawa (2001), “Antidiabetic activity of a xanthone compound, mangiferin”, Phytomedicine, Vol. 8(2), 85–87.

48. Vartika Jain, Surendra K. Verma (2012), Pharmacology of Bombax ceiba

Linn., SpringerBriefs in Pharmacology and Toxicology.

49. Venkata Sai Prakash Chaturvedula, Indra Prakash (2012), “Isolation of Stigmasterol and β-Sitosterol from the dichloromethane extract of Rubus

suavissimus”, Chaturvedula and Prakash, International Current Pharmaceutical Journal, 1(9), 239-242.

50. Young-Jae You, Nguyen Hai Nam, Yong Kim, Ki-Hwan Bae and Byung-Zun Ahn(2003), “Antiangiogenic Activitiy of Lupeol from Bombax ceiba”,

Phytother Res., 17(4), 341-344.

51. Zheng MS, Lu ZY (1990), “Antiviral effect of mangiferin and isomangiferin on herpes simplex virus”, Chinese Medical Journal, 103(2), 160.

52. Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao (2011), “Effects of taraxerol and taraxeryl acetate on cell cycle and apoptosis of human gastric epithelial cell line AGS”,

Journal of Chinese Integrative Medicine, 9(6), 638.

53. ZUO Xu, DAI Xian-zhi, ZHANG Ji-zhong, LIU Yuan (2012), “Content determination of Daucosterol in roots, stems and leaves of wild Plumbago zeylanica L. by RP-HPLC-ELSD”, Medicinal Plant 2012, 3(6), 14-15, 18.

Tài liệu khác

PHỤ LỤC

Sắc ký đồ của mẫu thử và 7 hợp chất nghiên cứu

(1)Mẫu thử (2)Mangiferin (3)Daucosterol (4)7α-hydroxysitosterol (5)Lupeol (6)Taraxeryl acetat (7)Stigmasterol (8)Taraxerol

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số chất phân lập được từ lá cây gạo (Trang 54)