KẾT LUẬN
1. Chất giữ ẩm khơng làm thay đởi thành phần đất, khơng gây hại cũng như biến đởi xấu làm tác hại đến cây trờng. Chất giữ ẩm chỉ làm tăng đợ ẩm cho đất. Khi bón chất giữ ẩm, thơng thường hàm lượng ẩm trong đất tăng từ 10 – 20%, làm kéo dài thời gian tưới cho người nơng dân, tiết kiệm nước tưới và cơng sức tưới.
2. Quá trình thử nghiệm được tiến hành trên vườn của người dân dẫn đến nhiều tác động ảnh hưởng: ở một số vườn người dân thấy mất mùa do sâu bệnh, thời tiết… đã chặt ngang, phá bỏ vườn dẫn đến khơng cĩ kết quả thử nghiệm hoặc khơng chăm sĩc nên dẫn đến năng suất giảm…, đồng thời yếu tố khách quan do thay đổi thời tiết trong 2 năm vừa qua đã ảnh hưởng đến tồn bộ kết quả chung của dự án.
KẾT LUẬNKẾT LUẬN KẾT LUẬN
•Thử nghiệm trên 7 loại cây trồng tại Định Quán cho kết quả như sau:
•Khi sử dụng chất giữ ẩm trên cây bắp vào mùa khơ hạn sẽ gĩp phần làm cây sinh trưởng và phát triển đồng đều, xanh tốt hơn, làm tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế (lợi nhuận tăng 2,56 triệu/ha và giảm 23% chi phí cho lượng nước tưới, dầu tưới).
•Chất giữ ẩm giúp cây mía sinh trưởng và phát triển tốt hơn (cây mía phát triển xanh tốt hơn, cao hơn, đều hơn và to hơn), kéo dài thời gian giữa 2 lần tưới. Năng suất cây mía ở cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm cao hơn hẳn đối chứng, tăng từ 9 – 20 tấn/ha (20%), lợi nhuận tăng thêm 10,9 triệu đồng/ha.
•Chất giữ ẩm cĩ khả năng ứng dụng cho cây cà phê, giúp cây cà phê tăng trưởng tốt vào mùa khơ, trái to hơn, năng suất cây cà phê tăng 17%, giảm 30% lượng nước tưới, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
•Khi sử dụng trên cây xồi, chất giữ ẩm làm tăng lượng ẩm trong đất, giúp cây xoài sinh trưởng tốt hơn khi gặp hạn, hỗ trợ cho quá trình canh tác trên cây xồi để giảm lượng nước tưới trong thời gian cây ra hoa, nuơi trái và thời kỳ cây phục hồi sau khi thu hoạch xong trái, giúp giảm 28% lượng nước tưới so với chu kỳ tưới bình thường(7 ngày/lần tưới tăng lên 9 ngày/lần).
•Đối với cây mít, chất giữ ẩm cĩ khả năng ứng dụng cho cây mít, giúp cây mít tăng khả năng chịu hạn, giảm lượng nước tưới, cây ít bị chết nhánh và sinh trưởng tốt hơn trong mùa khơ, giúp nâng cao sản lượng.
•Chất giữ ẩm khi ứng dụng cho cây điều trong thời gian thử nghiệm tại Định Quán khơng mang lại hiệu quả kinh tế, chỉ giúp cho cây cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
•Đối với cây quýt, chất giữ ẩm chỉ cĩ tác dụng trong giai đoạn phục hồi sau khi thu hoạch trái. Trong giai đoạn này chất giữ ẩm giúp cây phục hồi nhanh hơn so với đối chứng khơng sử dụng chất giữ ẩm.
Ngồi việc mang lại hiệu quả kinh tế trên một số loại cây, chất giữ ẩm giúp làm giảm lượng nước tưới, mang lại hiệu quả tốt hơn về mặt mơi trường và xã hội.
KẾT LUẬNKẾT LUẬN KẾT LUẬN
KẾT LUẬNKẾT LUẬN KẾT LUẬN
•Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã đưa ra quy trình ứng dụng chất giữ ẩm trên từng loại cây bắp, mía, cà phê, xồi , mít, điều, quýt để khuyến cáo cho người dân. Với quy trình này, người dân cĩ thể sử dụng chất giữ ẩm để bĩn cho vườn cây của mình giúp đem lại hiệu quả cao hơn.
4. Hiệu quả kinh tế
Cây lâu năm
Chất giữ ẩm CH chỉ có ý nghĩa kinh tế đới với cây cà phê trên huyện Định Quán, người dân thu được lợi khoảng 4,7 triệu đồng/ha cà phê. Cịn với các cây điều, xoài, mít và quýt khơng thấy rõ hiệu quả kinh tế ngay, chất giữ ẩm trong thời gian thử nghiệm 2 năm chưa thể hiện rõ ảnh hưởng lên năng suất của các loại cây này, chất giữ ẩm chỉ giúp cây phát triển ổn định hơn, màu sắc lá tốt hơn, ra nhiều đọt non hơn mang lại sức sớng hơn cho cây. Vì vậy, việc sử dụng chất giữ ẩm trên 3 loại cây này cần phải cĩ quá trình nghiên cứu lâu hơn và phải cĩ khu quy hoạch thử nghiệm riêng để giảm bớt những tác động khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm.
KẾT LUẬNKẾT LUẬN KẾT LUẬN
KẾT LUẬNKẾT LUẬN KẾT LUẬN
Cây ngắn ngày
Chất giữ ẩm CH khơng những làm cây thêm cứng cáp, tăng khả năng chịu hạn cho cây mà còn làm tăng năng suất cho cây. Đới với cây bắp năng suất tăng 10% tương đương với việc người nơng dân cĩ thêm 2,56 triệu đờng/ha, đới với cây mía năng suất tăng 25% tương đương với việc thêm thu nhập khoảng 11 triệu đồng/ha.
Vì vậy, chất giữ ẩm hồn tồn cĩ thể ứng dụng để bổ sung cho quá trình canh tác cây cà phê, cây mía và cây bắp nhằm giúp tăng khả năng chịu hạn của cây, tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế, giúp tăng thu nhập cho người nơng dân.