Cáp Nguyện ấp Suối Son – Phú Túc 0,900 3Võ Văn Lâmấp Suối Dzui – Túc Trưng0,

Một phần của tài liệu BÁO cáo ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẩm ‘CH’ CHO cây TRỒNG CẠN TRÊN địa BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN (Trang 33)

4 Nguyễn Hữu Trí ấp Phú Quí 2 – La Ngà 0,800 5 Trịnh Bá Thế ấp 1 – Phú Ngọc 0,700 6 Phạm Anh Tuấn ấp 1 – Phú Ngọc 1,1 7 Đỗ Văn Quang ấp Hịa Thành – Ngọc Định 1,7 8 Nguyễn Xuân Thanh ấp 1 – Thanh Sơn 0,500 9 Huỳnh Thị Thu ấp Suối Soong 1 – Phú Vinh 0,650 10 Mai Văn Lưu ấp 6 – Phú Lợi 0,800

Nhận xét:

•Kết quả thu được về trọng lượng 100 hạt tại một số hộ gia đình cĩ thấy sự khác biệt về trọng lượng hạt giữa cơng thức thử nghiệm và đối chứng, tính trung bình trọng lượng 100 hạt ở cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm cao hơn đối chứng 1,5%. Quá trình thử nghiệm tuy đang là mùa khơ nhưng xuất hiện nhiều cơn mưa trái mùa, xảy ra sương muối làm cho các vườn điều đang trong thời kỳ ra hoa bị khơ, rụng bơng khơng kết trái được, ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm, năng suất giảm so với các năm trước.

•Màu sắc lá cây ở cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm xanh mướt hơn so với đối chứng. Số cành cũng như tán lá cây giữa hai cơng thức khơng cĩ sự khác biệt lớn.

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY ĐIỀU

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY ĐIỀU

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY ĐIỀU

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY ĐIỀU

Kết quả thử nghiệm năm 2008-2009

Diễn biến thời tiết mùa khơ năm 2009 khá phức tạp, gây mất mùa điều nên ảnh hưởng đến năng suất điều và kết quả thử nghiệm chất giữ ẩm.

Cây điều ở ơ thử nghiệm cĩ bĩn chất giữ ẩm xanh tốt hơn, hạt to hơn, quá trình ra hoa kéo dài và nhiều hơn cây ở ơ đối chứng. Sau khi thu hoạch cho thấy cây ở ơ thử nghiệm cĩ bĩn chất giữ ẩm cĩ khả năng hồi phục cây nhanh hơn. Cĩ nhiều lộc non và nhánh so với cây ở ơ đối chứng.

Kết luận

•Chất giữ ẩm khi ứng dụng cho cây điều trong thời gian thử nghiệm tại Định Quán khơng mang lại hiệu quả kinh tế, chỉ giúp cho cây cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY ĐIỀU

Trên cơ sở các thử nghiệm đã tiến hành, quy trình bĩn chất giữ ẩm “CH” cho cây điều

được đề xuất như sau:

•Tạo rãnh xung quanh gớc, cách gớc 2/3 bán kính tán lá với chiều sâu từ 20-30 cm.

•Trộn chất giữ ẩm (40g/m đường kính tán cây – 160g/gốc cây) với đất và phân hữu cơ, phân vi sinh (thêm tro trấu để làm tăng độ tơi xốp, tạo khoảng trống cho chất giữ ẩm hút nước).

•Bón hỗn hợp xung quanh tán lá cây theo rãnh, lấp đất kín nhằm đảm bảo chất giữ ẩm khơng bị trời lên lại trên mặt đất.

•Tưới cho vật liệu hút no nước nhằm đảm bảo khả năng hút và nhả nước ở những lần tiếp theo sau.

•Nên bĩn chất giữ ẩm vào khoảng tháng 11-12 là thời gian điều chuẩn bị bước vào mùa khơ, cây vào thời kỳ ra hoa, đậu quả cần cung cấp đủ nước.

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY ĐIỀU

Hình 13: Chuẩn bị bĩn chất giữ ẩm (18/12/2008) Hình 14: Đối chứng (18/12/2008)

Hình 15: Cĩ bĩn chất giữ ẩm(07/01/2009) Hình 16: Đối chứng (7/01/2009)

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY ĐIỀU

Hình 17: Cĩ bĩn chất giữ ẩm(14/01/2009)

Hình 20: Đối chứng (17/02/2009) Hình 18: Đối chứng (14/01/2009)

Hình 19: Cĩ bĩn chất giữ ẩm(17/02/2009)

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH – CÂY ĐIỀU

Một phần của tài liệu BÁO cáo ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẩm ‘CH’ CHO cây TRỒNG CẠN TRÊN địa BÀN HUYỆN ĐỊNH QUÁN (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(81 trang)