Nhận các phân đoạn protein từ dịch chiết mô trứng cóc bằng kỹ thuật tủa phân đoạn

Một phần của tài liệu Chiết tách và xác định hoạt tính của ribonuclease từ trứng cóc (bufo sp , bufonidae) và trứng ếch (rana rugolusa , ranidae) (Trang 32)

thuật tủa phân đoạn với (NH4)2SO4

- Mục đích: Tìm ra vùng nồng độ muối tối ưu để tủa protein - enzym từ trứng cóc.

- Kết quả: Đã nhận được tất cả tám DCTC, trong đó có bốn DCTCa và bốn DCTCb. Trong các phân đoạn protein enzym thu được đều tiến hành đo hàm lượng protein và hoạt tính enzym.

3.2. KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG PROTEIN TRONG TRỨNG ẾCH VÀ TRỨNG CÓC

Định lượng protein trong các phân đoạn dịch chiết bằng phương pháp Biuret (kỹ thuật Gornal).

- Mục đích: Xác định phân đoạn dịch chiết cho hàm lượng protein cao nhất và sử dụng để tính toán hoạt độ riêng của enzym.

Hàm lượng protein từ trứng ếch

Bảng 3.1 Hàm lượng protein từ các phân đoạn dịch chiết trứng ếch

Pđ Pr TE-1a TE-2a TE-3a TE-4a TE-1b TE-2b TE-3b TE-4b

D 0,155 0,183 0,197 0,205 0,095 0,154 0,208 0,230

- Nhận xét: Hàm lượng protein thu được từ các phân đoạn DC trong cả hai môi trường acid H2SO4 0,25N và môi trường PBS pH 7,4 khá đều nhau, chỉ có phân đoạn TE-1a thấp hơn đáng kể so với các phân đoạn khác. Phân đoạn (NH4)2SO4 bão hòa 80% cho hàm lượng protein cao nhất.

Hàm lượng protein từ trứng cóc

Bảng 3.2 Hàm lượng protein từ các phân đoạn dịch chiết trứng cóc

Pđ Pr TC-1a TC-2a TC-3a TC-4a TC-1b TC-2b TC-3b TC-4b

D 0,167 0,240 0,276 0,303 0,235 0,302 0,311 0,361

Pr (mg) 18,55 26,65 30,60 33,60 26,05 33,50 34,50 40,70

- Nhận xét: Hàm lượng protein thu được tăng dần theo mức độ (NH4)2SO4

bão hòa. Trong đó, hàm lượng protein của các phân đoạn dịch chiết trong môi trường acid H2SO4 0,25N thấp hơn trong môi trường PBS pH 7,4.

3.3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ RNASE TỪ TRỨNG ẾCH VÀ TRỨNG CÓC

Một phần của tài liệu Chiết tách và xác định hoạt tính của ribonuclease từ trứng cóc (bufo sp , bufonidae) và trứng ếch (rana rugolusa , ranidae) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)