Tái xuất?

Một phần của tài liệu Câu hỏi lý thuyết môn tổ chức nghiệp vụ hải quan và hướng dẫn trả lời (Trang 37)

để bán cho một nước khác, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.

Tạm nhập tái xuất được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng

bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.

2. Nghiệp vụ

- Bước 1: Kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thuế. - Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa.

- Bước 3: Thu lệ phí hải quan, đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan” và trả tờ khai cho người khai hải quan

- Bước 4: Phúc tập hồ sơ

- Bước 5: Thanh khoản tờ khai tạm nhập.

Ngoài ra, do tính đặc thù của loại hình này nên có một số quy định cụ thể như sau:

Địa điểm làm thủ tục hải quan:

a. Hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất chỉ được làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu;

b. Hàng hoá khi tái xuất được làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập hoặc cửa khẩu tái xuất.

c. Hàng hoá tạm nhập – tái xuất là hàng hoá thuộc danh mục cấm nhập khẩu thì phải lưu giữ trong khu vực cửa khẩu nhập, phải làm thủ tục tái xuất tại Chi cục Hải quan cửa khẩu tạm nhập hàng. Trường hợp hàng tái xuất được phép đi qua cửa khẩu khác cửa khẩu tạm nhập thì việc giám sát hàng hoá trong quá trình vận chuyển đến cửa khẩu xuất áp dụng như đối với hàng chuyển cửa khẩu.

- Khi Nk có thể chia thành nhiều lô hàng để tái xuất nhưng khi tái xuất thì chỉ tái xuất 1 lần

Một phần của tài liệu Câu hỏi lý thuyết môn tổ chức nghiệp vụ hải quan và hướng dẫn trả lời (Trang 37)