KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi gà thịt ở các hộ nông dân tại huyện đức trọng tỉnh lâm đồng (Trang 50)

4.1 Thực trạng chăn nuôi gà và rủi ro trong chăn nuôi gà tại huyện đức Trọng Trọng

4.1.1 Khái quát tình hình chăn nuôi gà trên ựịa bàn huyện đức Trọng

Trong những năm gần ựây, tình hình chăn nuôi gà trên ựịa bàn huyện đức Trọng ựang bị nhiều ảnh hưởng xấu. Cụ thể về tình hình chăn nuôi gà tại huyện đứcTrọng thể hiện tại bảng 5.

Bảng 5Tình hình chăn nuôi gà tại huyện đức Trọng

So sánh Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 BQ 1 Tổng ựầu gà con 345368 347292 362496 100,56% 104,38% 102,45% Gà thịt con 289984 297792 305664 102,69% 102,64% 102,67% Gà ựẻ trứng con 55384 49500 56832 89,38% 114,81% 101,30% 2 Tổng số gà thịt xuất bán con 289984 297792 305664 102,69% 102,64% 102,67% 3

Trọng lượng hơi xuất

bản BQ kg/con 2,75 2,68 2,74 97,45% 102,24% 99,82% 4 Tổng trọng lượng gà thịt hơi xuất bán tấn 797,46 798,08 837,52 100,08% 104,94% 102,48% 5 Giá gà hơi xuất bán 1000ự/kg 29,5 30,15 34,2 102,20% 113,43% 107,67% 6

Tổng số hộ chăn nuôi gà

thịt hộ 368 396 384 107,61% 96,97% 102,15%

Hộ chăn nuôi tập trung hộ 158 158 162 100,00% 102,53% 101,26% Hộ chăn nuôi phân tán hộ 210 238 222 113,33% 93,28% 102,82% 7 Số gà thịt BQ 1 hộ CN tập trung con 1457 1568 1454 107,62% 92,73% 99,90% 8 Số gà thịt BQ 1 hộ CN phân tán con 285 210 316 73,87% 150,19% 105,33% 9 Tỷ lệ gà chết do dịch bệnh % 5,35 6,57 4,68 122,80% 71,23% 93,53% 10 Thu nhập bình quân 1 hộ chăn nuôi gà 1000ự/hộ 51790 50892 50287 98,26% 98,81% 98,54% Nuôi tập trung 1000ự/hộ 86542 90568 88424 104,65% 97,63% 101,08% Nuôi phân tán 1000ự/hộ 25644 24552 22458 95,74% 91,47% 93,58%

Nguồn: Trung tâm nông nghiệp huyệnđức Trọng

Theo số liệu của Trung tâm Nông nghiệp của huyện đức Trọng, thì số lượng tổng ựầu gà ở huyện 3 năm trở lại ựây tăng lên từ 345.368 con lên ựến 362.496 con, trong khi ựó số lượng hộ chăn nuôi lại giảm ựi từ 396 hộ năm

2011 xuống còn 384 hộ năm 2012. Nguyên nhân là trong những năm gần ựây, giá cả biến ựộng thất thường, một số hộ dân ựã bỏ nghề ựể theo ngành khác, một số hộ chăn nuôi ựang dần chuyển sang hình thức nuôi gia công cho công ty CP. Số lượng ựầu con/ lứa của hộ ựã tăng lên. Tỷ lệ các hộ nuôi gà thịt là khá cao. Số ựầu gà thịt trong năm 2012 lên tới 305.664 con. Trong khi ựó, số gà ựẻ trứng chỉ dao ựộng trong khoảng 56 nghìn con.

Cũng do sự xâm nhập thị trường từ năm 2012 của các công ty gia công như công ty cổ phần chăn nuôi CP, công ty JapfaComfeedẦ nêntuygiá thịt gà hơi xuất bán tại huyện đức Trọng ựang có chiều ựi lên nhưng thu nhập bình quân của các hộ cũng bị ảnh hưởng, nhất là các hộ chăn nuôi phân tán. Do các công ty gia công trên ựã thâu tóm toàn bộ thị trường chăn nuôi của huyện. Họ ựẩy giá thức ăn gia súc lên cao. Do vậy các hộ nông dân rất khó ựể ựảm bảo thu nhập. Từ năm 2010 ựến 2012, bình quân thu nhập của các hộ chăn nuôi phân tán ựã giảm từ 25,6 triệu ựồng xuống còn 22,5 triệu ựồng.

Bên cạnh những khó khăn trên, các hộ nông dân tại huyện đức Trọng ựang phải ựối mặt với nhiều dịch bệnh về gà như cúm gà, bệnh Newcastle, Gumboro... Kỹ thuật phòng bệnh của các hộ nông dân tại huyện vẫn còn kém do ựó, từ năm 2010 ựến năm 2012,tỷ lệ gà chết vẫn ở mức cao dao ựộng trong khoảng từ 4 - 6%.

4.1.2Thực trạng chăn nuôi gà thịt trong các hộ nông dân ựiều tra 4.1.2.1 đặc ựiểm của các hộ ựiều tra

Nghiên cứu cho thấy, số lao ựộng trong các hộ chăn nuôi ở mức trung bình. Cụ thể, số lao ựộng trong hộ cao nhất ở mức 11 người, thấp nhất là 1 người. Trung bìnhmỗi hộ có 4 lao ựộng, tuổi trung bình của chủ hộ tương ựối cao và vào khoảng 47 tuổi, tuổi cao nhất của chủ hộ là 73 và tuổi thấp nhất là 27.

Xét về trìnhựộ học vấn, trìnhựộ học vấn của chủ hộ vẫn còn tương ựối thấp (lớp 7), trình ựộ chuyên môn cao nhất là trung cấp.Nghiên cứu chỉ ra rằng, năm kinh nghiệm nuôi gà của hộ nông dân tại ựiểm nghiên cứu là khá cao với con số trung bình là 7 năm kinh nghiệm, số năm kinh nghiệm trên phản ánh trình ựộ sản xuất của các hộ dân ở mức ựộ khá.

Bảng 6 đặc ựiểm nguồn lực của hộ

STT đặc ựiểm đVT Lớn nhất Nhỏ

nhất TB

1 Số lao ựộng của hộ Người 11 3 3,50

2 Tuổi chủ hộ Tuổi 73 27 47,70

3 Trình ựộ học vấn của chủ hộ Năm 10 2 7,35

4 Số năm kinh nghiệm nuôi gà Năm 12 3 7,05

5 Diện tắch chuồng trại m2 2000 15 650,50

Nguồn: Số liệu ựiều tra 2012

4.1.2.2Tình hình chăn nuôi gà thịt và các rủi ro mà các hộ ựiều tra gặp phải

a) Tình hình chăn nuôi gà thịt của các hộ ựiều tra

Cuộc ựiều tra khảo sát về tình hình chăn nuôi gà ựược thực hiện trên 120 hộ gia ựình chăn nuôi gà tại xã Bình Thạnh và thị trấn Liên Nghĩa. Kết quả khảo sát cho thấy các mô hình chăn nuôi gà tại thị trấn Liên Nghĩa chủ yếu là ở quy mô lớn, chiếm 40% tổng số hộ chăn nuôi, trong khi ựó, các mô hình chăn nuôi tại xã Bình Thạnh ựa phần thuộc quy mô trung bình chiếm 43,33% tổng số mô hình chăn nuôi tại xã.

Bảng 7 Tình hình chăn nuôi của các hộ ựiều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trấn Liên Nghĩa Xã Bình Thạnh

Chỉ tiêu đVT Quy mô

lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ

1 Số gà nuôi bình quân 1 hộ/năm con/hộ 17700 7069 2412 15368 4305 1876 2 Số lứa gà nuôi bq/năm lứa/năm 7,66 7,7 6,92 8,26 7,47 7,02 3 Tổng số gà xuất bán con 428603 96093 43931 270907 106302 29206 4 Trọng lượng xuất bán BQ/con kg/con 2,54 2,31 2,9 2,42 2,41 2,46 5 Tổng trọng lượng gà xuất bán tấn 1225,8 1213,1 112,02 753,12 272,13 71,85 6 Tổng doanh thu bán gà ựồng triệu 42270,22 8233,36 3644,43 25481,15 9218,11 2438,58 7 Doanh thu bán gà BQ 1 hộ ựồng/hộ triệu 1762,09 542,91 182,14 1423,28 351,15 152,85

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012

Khi so sánh tương quan về số gà nuôi bình quân/ năm của hai loại hộ quy mô nhỏ và lớn nhận thấy mức chênh lệch khá lớn về lượng, cụ thể số lượng gà chăn nuôi/năm của hộ quy mô lớn gấp gần 9 lần so với hộ quy mô nhỏ và gấp 3 lần so với hộ có quy mô trung bình, thị trấn Liên Nghĩa có mức chênh lệch về số lượng giữa các nhóm hộ cao hơn ở xã Bình Thạnh.

Trọng lượng gà xuất bán bình quân tại hai ựiểm nghiên cứu không có nhiều khác biệt, cụ thể trọng lượng gà xuất tại thị trấn cao hơn tại xã trung bình 0,1kg/con. Trọng lượng xuất bán của hộ có quy mô lớn tại thị trấn cao hơn rõ rệt so với hộ có quy mô trung bình, cụ thể trọng lượng xuất bán bình quân cao hơn 0,39gam/con, sự chênh lệch giữa hộ quy mô trung bình và quy mô nhỏ không có sự khác biệt ựáng kể, dừng lại ở con số 0,11 gam/con. Ngược lại, tại xã Bình Thạnh, trọng lượng xuất bán của hộ có quy mô nhỏ lại cao hơn hộ có quy mô trung bình với mức bình quân 0,1 gam/ con, nguyên nhân chủ yếu là do các hộ có quy mô nhỏ tại xã không dễ dàng tìm ựầu ra trong khi những hộ có quy mô trung běnh vŕ lớn ựa phần có hợp ựồng ký kết trước với các thương lái nên ựầu ra và số ngày sản xuất ổn ựịnh và chắnh xác hơn các hộ có quy mô nhỏ.

Tuy nhiên tổng doanh thu có sự chênh lệch rõ rệt. Doanh thu của hộ quy mô lớn tại thị trấn cao gấp rưỡi so với doanh thu của hộ cùng quy mô tại xã, chênh lệch doanh thu chủ yếu là do mức chênh ựáng kể về số lượng gà xuất bán tại hai ựịa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên khi so sánh về doanh thu bình quân/ hộ thì hộ nuôi gà với quy mô lớn ựạt mức doanh thu cao nhất, cao gấp 3 lần so với các hộ có quy mô trung bình và 15 lần so với những hộ chăn nuôi quy mô nhỏ.

b)Thực trạng rủi ro mà các hộ chăn nuôi gà gặp phải

b1)Rủi ro về dịch bệnh

Rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi của nông hộ là một loại rủi ro phổ biến và ựem lại hậu quả nặng về. Dịch bệnh là rủi ro có tắnh chất thảm hoạ, gây thiệt hại lớn cho người sản xuất, nó có thể gây mất trắng thậm chắ phá sản khiến người chăn nuôi dễ rơi vào tình trạng nghèo ựói.

Sơ ựồ 4.1 Sơ ựồ ảnh hưởng của rủi ro dịch bệnh

Trước tình hình biến ựộng lớn về dịch bệnh, trên thế giới cũng như Việt Nam liên tục xuất hiện nhiều ổ dịch mới, ựiều ựó ựe doạ rất lớn ựến ựời sống, hoạt ựộng sản xuất của người nông dân. đứng trước ựiều ựó, nông hộ là người trực tiếp cần ựưa ra quyết ựịnh ứng xử với rủi ro ựó. Hộ nông dân

Rủi ro về dịch bệnh

Vùng cận dịch

- Thiệt hại do gà bị chết

- Tăng chi phắ do nuôi kéo dài

- Tăng chi phắ chữa bệnh

- Tăng chi phắ khử trùng, dọn vệ sinh và tiêu hủy

Vùng có dịch

- Mất vốn sản xuất (Cả vốn sở hữu và vốn vay)

- Gián ựoạn tài chắnh

- Tăng chi phắ lãi suất vốn vay

- Ô nhiễm MT do xử lý gà chết không ựúng

- Ảnh hưởng ựến môi trường ựất do chôn gà

chết và ảnh hưởng ựến môi trường nước tại các con sông và các mạch nước ngầm

- Một lượng lớn lao ựộng chăn nuôi sẽ mất

việc trong thời gian 3 ựến 8 tháng do dịch bệnh.

- đặc biệt là các trang trại bị phá sản

Rủi ro về giá ựầu ra Rủi ro về tài chắnh Rủi ro về môi trường Thất nghiệp trong ngắn hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thường xuyên phải ựối mặt với những khó khăn trong sản xuất, việc ra quyết ựịnh lựa chọn sản phẩm sản xuất phù hợp là yếu tố quan trọng ựóng góp thành công trong sản xuất của nông hộ. Trong nhiều năm trở lại ựây, dịch cúm gia cầm bùng phát thành ựại dịch và tác hại của nó không chỉ gây thiệt hại cho người chăn nuôi mà còn truyền bệnh sang người. Trong thời gian dịch bùng phát trên ựịa bàn xã ựã có quyết ựịnh thiêu huỷ toàn bộ ựàn gia cầm, các hộ chăn nuôi lớn nhỏ ựều chịu thiệt hại nhiều. Sau khi dịch cúm ựược ựẩy lùi, nhưng tâm lý sợ rủi ro cho nên họ chuyển hướng ựầu tư, lựa chọn vật nuôi khác ựể thay thế hoặc ựể chuồng nuôi trống.

Chăn nuôi gia cầm gặp rủi ro lớn khi dịch cúm xảy ra, cho nên từ thời gian ựó ựến nay các hộ trong ựịa bàn xã ựã có hướng chăn nuôi khác. Thay vì chăn nuôi ở quy mô lớn, tập trung một loại vật nuôi họ ựã chuyển sang nuôi phân tán, ựa dạng các loại vật nuôi. Rủi ro về dịch bệnh của các hộ ựiều tra ựược thể hiện trong bảng dưới ựây:

Bảng 8Tình hình rủi ro từ dịch bệnh trong các hộ chăn nuôi gà thịt

Thị trấn Liên Nghĩa Xã Bình Thạnh Chỉ tiêu đVT Quy lớn Quy TB Quy nhỏ Quy lớn Quy TB Quy nhỏ 1 Số gà nuôi bị mắc bệnh (*) con 5680 2031 865 8554 3651 754 2 Tỷ lệ chữa khỏi % 90,56 93,56 85,12 86,58 90,12 88,16 3 Tỷ lệ chết % 9,44 10,44 14,88 13,42 9,88 11,84 4 Chi phắ cho phòng và chữa bệnh bình quân/hộ (*) Triệu ựồng 56,89 23,35 11,23 60,68 25,23 8,21 5

Thời gian nuôi kéo dài bình quân của gà sau khi chữa bệnh (*)

ngày 3,5 4,25 6,16 4,53 5,36 6,57

Nguồn: điều tra năm 2012 và (*) số liệu của dự án LIFSAP Lâm đồng

Kết quả ựiều tra cho thấy có sự chênh lệch rõ rệt về số lượng gà nuôi mắc bệnh ở 2 ựiểm nghiên cứu. Xã Bình Thạnh số lượng gà nuôi mắc bệnh

cao gấp rưỡi so với số lượng gà nuôi mắc bệnh tại thị trấn với các hộ cùng quy mô lớn. Với quy mô trung bình, số lượng gà mắc bệnh cũng cao hơn ựáng kể với 1620 con trong năm 2012. Tỷ lệ chữa khỏi thấp thấp nhất rơi vào các hộ có quy mô nhỏ ở Thị trấn với tỷ lệ chữa khỏi vào khoảng 85,12%.

Trong khi tỷ lệ phần trăm gà chết thấp nhất rơi vào các hộ quy mô lớn tại thị trấn thì tại xã, các hộ có quy mô lớn lại có tỷ lệ phần trăm gà chết cao vởi tỷ lệ 9,88%. Nhìn chung tỷ lệ gà chết tại xã cao hơn ựáng kể so với tỷ lệ tại thị trấn, nguyên nhân là do hệ thống thú y tại thị trấn hoạt ựộng tốt và hiệu quả hơn, số trạm thú y tại thị trấn là 5 trạm trong khi ựó số trạm thú y trung bình tại xã trong huyện chỉ dừng lại ở con số 2 trạm/xã. Bênh cạnh ựó, chi phắ chữa bệnh cũng là nguyên nhân chắnh gây nên con số chênh lệch về tỷ lệ chết giữa 2 ựịa bàn nghiên cứu. Tại thị trấn chi phắ chữa bệnh bình quân ở hộ quy mô lớn là 56,89 triệu ựồng/ hộ trong khi ựó hộ có quy mô trung bình chỉ dừng lại ở mức chi phắ 29,33 triệu ựồng/ hộ, hộ có quy mô nhỏ chi phắ bình quân chỉ khoảng9 triệu ựồng/hộ/năm, với mức chi phắ này, khả năng xảy ra rủi ro trong chăn nuôi là rất lớn, ựiều này thể hiện trực tiếp ở tỷ lệ gà chết và thiệt hại bình quẩn của hộ chăn nuôi/năm.

Thiệt hại gây ra do gà chết tại xã nhìn chung cao hơn so với tại thị trấn, mức thiệt hại cao nhất rơi vào các hộ có quy mô lớn với 132,36 triệu/hộ, mức thiệt hại của hộ có quy mô nhỏ thấp hơn gần 8 lần. Tỷ lệ chênh lệch về mức thiệt hại giữa 3 nhóm hộ quy mô lớn nhỏ trung bình tại 2 ựiểm nghiên cứu là khá giống nhau. Nhìn chung các hộ có quy mô lớn mức rủi ro thấp hơn tuy nhiên thiệt hại cao hơn nhiều so với 2 nhóm hộ còn lại chủ yếu do số lượng gà nuôi chênh lệch khá lớn giữa 3 nhóm hộ.

để ựánh giá tác ựộng của rủi ro ựến kinh tế của hộ chúng tôi tiến hành lượng hoá một số tổn thất có thể tắnh toán ựược ựể xác ựịnh thiệt hại do rủi ro gây ra trong năm 2006- 2007. Những tổn thất ựược tắnh toán chủ yếu là những

thiệt hại về tiền mà hộ ựã mất ựi. Cụ thể tổn thất do dịch bệnh gây ra ựược tắnh bằng giá trị của số lượng gia súc, gia cầm bị chết theo giá thị trường. Tổn thất do thị trường ựược tắnh bằng phần thu nhập bị giảm do giá bán sản phẩm giảm. Tổn thất về vật chất ựược tắnh bằng giá trị của tài sản bị mất ngoài phần có ra còn có phần tổn thất về vật chất do hộ ựầu tư nhưng không thành công làm cho hộ bị mất phần vốn ựã ựầu tư cho sản xuất. Tổn thất từng nhóm hộ ựược tắnh bằng tổng các khoản tiền mà các hộ trong nhóm ựã mất do rủi ro gây ra. Những tổn thất trên chắnh là khoản thu nhập dự kiến của hộ có thể có ựược nếu không gặp rủi ro. Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ tập trung vào ựo lường, phân tắch khoản tổn thất do dịch bệnh trong chăn nuôi của nông hộ, thiệt hại ựó ựược ựo bằng giá trị vật nuôi mắc bệnh và vật nuôi bị chết do thiêu huỷ hoặc do dịch bệnh. Còn các tổn thất do rủi ro khác gây ra chỉ mang tắnh khái quát, nhìn nhận và ựánh giá mà không ựo lường cụ thể.

Bảng 9 Thiệt hại trong chăn nuôi gà khi gặp phải dịch bệnh

Quy mô % hộ Thiệt hại BQ Giá trị Max (triệu ựồng) Giá trị Min (triệu ựồng) độ lệch chuẩn (S) Hệ số CV Quy mô lớn 45.00 21.362 38.264 6.250 9.960 0.47

Quy mô Trung bình 57.50 8.831 13.955 3.140 2.945 0.33

Quy mô nhỏ 85.00 3.242 5.832 0.584 1.614 0.50

Nguồn: Phân tắch số liệu ựiều tra và sổ tay ghi chép dự án LIFSAP Lâm đồng 2012

b2) Giống gà và chuồng trại chăn nuôi ảnh hưởng ựến SX của hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro trong chăn nuôi gà thịt ở các hộ nông dân tại huyện đức trọng tỉnh lâm đồng (Trang 50)