- Chong chĩng, dụng cụ thí nghiệm: diêm dẻ, nhang
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra b ài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi:
-H: Khơng khí cĩ vai trị gì đối với con người?
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- K2 rất cần cho quá trình hơ hấp (thở) của con người. Khơng cĩ K2 để thở con người sẽ chết.
-H: Thành phần nào trong khơng khí quan trọng nhất đối với sự thở?
-H: Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ơ-xi.
B. Dạy học b ài mới : (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. * Hoạt động 1: (8’) Hoạt động cả lớp.
Chơi chong chĩng
- GV tổ chức cho HS ra sân chơi chong chĩng
- Các nhĩm điều khiển nhĩm mình chơi cĩ tổ chức và tìm hiểu xem :
-H: Theo em tại sao chong chĩng quay ? -H: Khi nào chong chĩng khơng quay ? -H: Nếu khơng cĩ giĩ mà muốn chong chĩng quay thì làm thế nào ?
-H: Khi nào chong chĩng quay nhanh ,quay chậm ?
- Nhĩm trưởng đề nghị 3 bạn 1 lần cầm chong chĩng chạy, nhĩm quan sát xem chong chĩng của ai quay nhanh .
Cả nhĩm tìm hiểu xem vì sao chong chĩng của bạn đĩ quay nhanh ?
* GV kết luận: Khi ta chạy, khơng khí
xung quanh ta chuyển động, tạo ra giĩ. Giĩ thổi mạnh làm chong chĩng quay nhanh. Giĩ thổi nhẹ làm chong chĩng quay chậm. Khơng cĩ giĩ thì chong chĩng khơng quay.
* Hoạt động 2: (7’) Hoạt động mhĩm.
Nguyên nhân gây ra giĩ .
- Các nhĩm vào lớp và thực hành thí nghiệm như hình 4,5,SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
- H: Phần nào của hộp cĩ khơng khí nĩng ? Tại sao?
- Đĩ là khí ơ-xi.
- VD: Làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm, lị, người bị bệnh nặng cần cấp cứu.
- HS ra sân theo nhĩm, cả nhĩm xếp 2 hàng đứng quay mặt vào nhau ,đứng yên giơ chong chĩng về trước nhận xét xem chong chĩng của bạn cĩ quay khơng ?
- Do cĩ giĩ thổi chong chĩng sẽ quay -Nếu trời lặng giĩ chong chĩng khơng quay .
-Phải tạo ra giĩ bằng cách chạy . -Nếu cĩ giĩ to thì chong chĩng quay nhanh, giĩ yếu thì chong chĩng quay chậm.
- HS chạy chong chĩng – nhận xét . - HS cùng tìm hiểu
- HS làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra.
- Đặt cây nến đang cháy dưới ống A .Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt dưới ống B .Quan sát và trả lời câu hỏi .
-H: Phần nào của hộp cĩ khơng khí lạnh? -H: Khĩi bay ra qua ống nào ?
- Yc các nhĩm nhận xét, bổ sung. -H: Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ? * GV kết luận : K2 chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nĩng. Sự chênh lệch nhiệt độ của khơng khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí. Khơng khí chuyển động tạo thành giĩ .
* Hoạt động 3: (8’) Thảo luận nhĩm.
Sự chuyển động của K2 trong tự nhiên
- YC HS quan sát hình minh họa 6,7, SGK và TLCH:
-H: Hình 6 và 7 vẽ khoảng thời gian nào trong ngày?
-H: Hãy mơ tả hướng giĩ được minh họa trong hình?
-H: Hãy giải thích tại sao ban ngày giĩ từ biển thổi vào đất liền và ban đêm giĩ từ đất liền thổi ra biển ?
- GV nhận xét KL: Trong tự nhiên, dưới
ánh sáng mặt trời ... Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày giĩ thổi từ biển vào đất liền và ban đêm giĩ thổi từ đất liền ra biển.
- Gọi HS đọc phần bạn cần biết . C. Củng cố dặn dị: (5’)
- Tại sao cĩ giĩ?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài,
sưu tầm tranh ảnh về tác hại do bão gây ra. Chuẩn bị cho bài: “Giĩ nhẹ, giĩ
mạnh. Phịng chống bão”.
nĩng lên là do cĩ ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.
- Phần hộp bên ống B cĩ K2 lạnh. - Khĩi từ mẫu hương cháy bay vào ống A và bay lên.
- Hs nhận xét. - HS phát biểu.
- HS lắng nghe và nhắc lại .
- HS quan sát thảo luận nhĩm cặp và TLCH:
- Hình 6 vẽ ban ngày, hình 7 vẽ ban đêm.
- Hs mơ tả hướng giĩ theo SGK. - Ban ngày cĩ ánh nắng mặt trời nên nhiệt độ ở đất liền nĩng nhanh hơn ,nhiệt độ cao hơn. Khi nhiệt độ cao thì giĩ từ biển thổi vào đất liền . - Ban đêm phần đất liền nguội nhanh hơn, biển nĩng hơn nên giĩ thổi từ đất liền ra biển.
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe và ghi nhận
- 2 HS đọc.
- Khơng khí chuyển động tạo thành giĩ .
Thứ sáu ngày 9 tháng 01 năm 2009.
TỐN:(Tiết 95)
LUYỆN TẬPI. Mục tiêu: - Giúp HS: I. Mục tiêu: - Giúp HS:
1. Hình thành cơng thức tính chu vi của hình bình hành.
2. Sử dụng cơng thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài tốn cĩ liên quan.
3. Gíao dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.