Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1 Công nghệ tế bào thực vật

Một phần của tài liệu phương pháp giải toán di truyền và biến dị (Trang 43)

1. Công nghệ tế bào thực vật

- Lai tế báo sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần. - Nuôi cấy hạt phấn, noãn chư thụ tinh….

2. Công nghệ tế bào động vậta. Nhân bản vô tính động vật a. Nhân bản vô tính động vật

- Cá thể được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần tế bào chất của noãn bào.

Ví dụ các bước tiến hành nhân bản vô tính ở cừu Dolly

+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm. + Tách tế bào trứng và loại bỏ nhân của cừu khác.

+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân. + Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi. + Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai sinh cừu Dolly

Ý nghĩa:

- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm.

- Tạo ra những động vật mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh cần cấy ghép.

b. Cấy truyền phôi

Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt, cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau → tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.

B- Mức độ vận dụng và vận dụng cao:

- Giải thích được tại sao cây được tạo ra từ phương pháp lai tế bào sinh dưỡng lại có khả năng sinh sản hữu tính và mang đặc diểm di truyền cả 2 loài?

- Cây được tạo ra từ phương pháp nuôi cấy hạt phấn sau đó gây lưỡng bội hóa lại có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen?

- Vận dụng kiến thức về nhân bản vô tính và cấy truyền phôi để đưa ra lời khuyên thực tế khi muốn nhân nhanh một giống động vật quý hiếm nào đó thì sử dụng phương pháp nào? Vì sao?

BÀI 20- TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN.A- Mức độ nhận biết và t hông hiểu A- Mức độ nhận biết và t hông hiểu

1. Khái niệm công nghệ gen, sinh vật biến đổi gen

Công nghệ gen : Là quy trình tạo ra những tế bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm

gen mới.

Sinh vật biến đổi gen: Là sinh vật mà hệ gen của nó được biến đổi phù hợp với lợi ích của

con người. Như đưa thêm một gen lạ vào hệ gen, loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

2. Các bước trong kỹ thuật chuyển gena. Tạo ADN tái tổ hợp a. Tạo ADN tái tổ hợp

- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.

- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn để tạo ra cùng một loại đầu dính bổ sung. - Dùng enzim nối để gắn gen cần chuyển vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.

b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận

Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện cao áp làm giãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua.

c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

- Chọn thể truyền có gen đánh dấu.

- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.

3. Ứng dụng:

- Tạo ĐV chuyển gen.

- Tạo cây trồng biến đổi gen. - Tạo dòng VSV biến đổi gen.

B- Mức độ vận dụng và vận dụng cao

- Vận dụng được 3 bước trong kĩ thuật chuyển gen vào 1 ví dụ minh họa cụ thể trong ứng dụng tạo ra một sản phẩm sinh học như hoocmon insulin hay thuốc kháng sinh…

- Vận dụng được các bước của công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen vào một ví dụ tạo động vật chuyển gen, giống cây trồng biến đổi gen hay tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen.`

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. MỨC 1,2: 1. MỨC 1,2:

Câu 1: Cho các thành tựu sau:

(1) Tạo chủng vi khuẩn E. Coli sản xuấtinsulin của người (2) Tạo giống dưa hấu 3n không hạt, có hàm lượng đường cao

(3) Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia

(4) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt (5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen

(6) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa (7) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua

Các thành tựu được tạo ra từ ứng dụng của công nghệ tế bào là

A. (1), (3), (6). B. (5), (7) C. (1), (2), (4), (6), (7). D. (3), (4), (5)

Câu 2: Cho các thành tựu sau:

(1)- Cừu Đôly

(2)- Giống bông kháng sâu bệnh

(3)- Chuột bạch có gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống (4)- Giống dâu tằm tam bội

(5)- Giống cà chua có gen làm chin quả bị bất hoạt

(6)- Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β- carotene Các thành tựu của công nghệ gen là

A. (2), (3), (5), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (1), (2), (3), (5), (6) D. (1), (2), (4), (5),

Câu 3: Quy trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen

gồm các bước:

(1) Tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma của cừu. (2) Chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen ( chứa ADN tái tổ hợp) (3) Nuôi cấy tế bào xôma của cừu trong môi trường nhân tạo.

(4) Lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân. (5) Chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triển thành cơ thể.

Trình tự các bước tiến hành là

A. (3), (2), (1), (4), (5). C. (3), (2), (4), (1), (5). B. (1), (3), (2), (4), (5). D. (3), (2), (1), (5), (4). B. (1), (3), (2), (4), (5). D. (3), (2), (1), (5), (4). Câu 4: Công nghệ gen là quy trình tạo những:

A. TB có NST bị biến đổi

B. TB sinh vật có gen bị biến đổi C. Cơ thể có NST bị biến đổi

D. Sinh vật có gen bị biến đổi

Câu 5: Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến

I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn III. Xử lý mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến.

IV. Tạo dòng thuần Trình tự đúng là:

A. I – III – II C. III – II – IV

B. III – II - I D. II – III - IV

A. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống. B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt

đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.

Một phần của tài liệu phương pháp giải toán di truyền và biến dị (Trang 43)