MỘT SỐ CÔNG THỨC LIÊN QUAN 1 Công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu

Một phần của tài liệu phương pháp giải toán di truyền và biến dị (Trang 88)

1. Công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu

S= (T-C)×D Trong đó:

S: Tổng nhiệt hữu hiệu( độ ngày, độ giờ, độ năm). T: Nhiệt độ môi trường( 0C)

C: Nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển( 0C)

D: Thời gian để hoàn thành một một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật

2. Công thức xác định kích thước của quần thể

N= (x×a):b Trong đó:

N: Số cá thể của quần thể

x: Số cá thể bắt được lần thứ nhất

a: Số cá thể bắt được lần thứ hai trong đó có b cá thể bị đánh dấu PHẦN II:

QUẦN XÃ SINH VẬT

KIẾN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU

QXSV và các đặc trưng cơ bản.

- QXSV là gì, thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?

- Nêu các đặc trưng cơ bản của QX - Các loài trong QXSV có những mối quan hệ nào, đặc điểm của các mối quan hệ. Cho VD

- Phân biệt loài đặc trưng và loài ưu thế.

- Giải thích tại sao có sự phân bố cá thể trong không gian, ý nghĩa của sự phân bố.

hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh.

Diễn thế sinh thái

- Diễn thế sinh thái là gì? Cho VD - Nguyên nhân gây ra diễn thế. - Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế.

- Phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh.

- KIẾN THỨC VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO

- Giải thích một số hiện tượng thực tế:

VD: trong ao nuôi người ta thả ghép nhiều loài nhằm mục đích gì? - Xác định rõ mối quan hệ giữa các loài trong tự nhiên.

- So sánh được độ đa dạng giữa các quần xã trong tự nhiên.

- Xác định kiểu quần xã nào ở giai đoạn đầu, giai đoạn cuối của diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh.

- Giải thích tại sao những hoạt động khai thác không hợp lí của con người là hành động “tự đào huyệt chôn mình”.

HỆ SINH

THÁI, SINH QUYỂN

KIẾN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU

Hệ sinh thái - Nêu khái niệm hệ sinh thái; bậc dinh dưỡng, tháp sinh thái; hiệu suất sinh thái

- Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái

- kể tên một số HST tự nhiên, nhân tạo

-Nêu cơ sở lập chuỗi và lưới thức ăn.

- Phân biệt HST tự nhiên và nhân tạo

- Giải thích tại sao HST là một tổ chức sống hoàn chỉnh, tương đối ổn định. - Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

- giải thích con đường truyền năng lượng trong HST.

Sinh quyển - Sinh quyển là gì?

- Thế nào là chu trình sinh địa?.

- Phân biệt quá trình chuyển hóa vật chất với chuyển hóa năng lượng. - Đặc điểm chu trình Cacbon, nitơ, nước.

- Giải thích tại sao trong tự nhiên chuỗi thức ăn không thể kéo dài - Lập được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

- Xác định bậc dinh dưỡng của từng sinh vật trong chuỗi thức ăn. - Tính được hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ.

- Sắp xếp các khu sinh học từ bắc xuống nam, tăng dần sự đa dạng.

- Biện pháp hạn chế CO2 để bảo vệ môi trường, biện pháp tăng nguồn N trong đất

- Biện pháp khắc phục hiện tượng ô nhiễm, phát triển bền vững.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMI. NHẬN BIẾT I. NHẬN BIẾT

Câu 1: Quần xã sinh vật là

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng

không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất. D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái?

A. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh

tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

Một phần của tài liệu phương pháp giải toán di truyền và biến dị (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w