Tập nặn tạo dáng Nặn dáng ng− ờ

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng mỹ thuật lớp 5 (Trang 64)

I. Mục đích yêu cầu

Tập nặn tạo dáng Nặn dáng ng− ờ

Nặn dáng ngời I. Mục đích - yêu cầu

• Giúp HS nhận biết và nặn đ−ợc một số dáng ng−ời đơn giản.

• Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS từ đó làm phát triển t− duy hình t−ợng của HS.

• Cảm nhận đ−ợc vẻ đẹp thẩm mỹ của các bức t−ợng thể hiện con ng−ời.

II. Đồ dùng dạy - học

• Tranh ảnh, t−ợng các dáng ng−ời.

• Một số bài nặn đẹp của HS lớp tr−ớc.

• Đắt nặn và đồ dùng cần thiết.

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

- GV kiểm tra bài tập vẽ có hai vật mẫu.

- HS giao bài tập về nhà cho GV.

+ Nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ và mầu sắc. + Xếp loại. + Gọi một HS nhắc lại các b−ớc tiến hành một bài vẽ có hai vật mẫu. + HS: trả lời.

- GV: Gợi ý giúp HS liên hệ đến cơ thể con ng−ời và nhớ lại các t− thế khi con ng−ời hoạt động.

- HS chú ý lắng nghe.

Hoạt động 1

Quan sát nhận xét

- GV: Cho HS quan sát tranh ảnh và các bức t−ợng về dáng ng−ời đã đ−ợc chuẩn bị

- HS: Chú ý quan sát.

+ Quan sát hình minh hoạ trong SGK.

+ Quan sát H1 tr 41 SGK.

- GV: Đ−a ra các câu hỏi gợi ý. - HS trả lời. + Cơ thể con ng−ời có những

bộ phận nào?

+ Đầu, mình, chân, tay.

+ Hình dạng của các bộ phận đó?

+ Đầu: tròn; chân, tay hình trụ...

+ Nêu một số dáng hoạt động đơn giản:

+ Đứng, ngồi, đi, chạy...

+ Khi con ng−ời hoạt động thay đổi t− thế thì các bộ phận của cơ thể thay đổi nh−

thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các bộ phận của cơ thể thay đổi theo các t− thế.

Hoạt động 2

Cách nặn

- GV: Cho HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và gợi ý cách nặn.

- HS quan sát H2, H3 tr 42 SGK.

- GV: Nêu câu hỏi: - HS trả lời. + Em có nhận xét gì sau khi

quan sát hình gợi ý cách nặn

+ Các bộ phận của cơ thể đ−ợc nặn rời sau đó mới gắn lại.

- GV: Bổ sung và tóm tắt các b−ớc nặn.

- HS ghi nhớ.

+ Chọn nội dung đề tài. + Nhớ lại các dáng tiêu biểu cho mỗi hoạt động.

VD: Đi, đứng, chạy... + Nặn các bộ phận. + Nặn: Đầu, thân, chân, tay

Hoạt động dạy Hoạt động học

+ Nặn các chi tiết. + Cái mũ, quần áo, cuốc...

+ Gắn, dính. + Gắn, dính các bộ phận và tạo dáng cho hình nặn thêm sinh động.

- GV: Có thể nặn mẫu để cho HS quan sát các b−ớc tiến hành bài nặn.

- HS: Quan sát các b−ớc nặn mẫu của GV.

- GV: L−u ý HS khi sử dụng đất nặn

- HS lắng nghe.

+ Kiểm tra đất nặn tr−ớc khi thực hiện bài nặn.

+ Không nên sử dụng đất nặn quá cứng hay quá mềm. + Giữ vệ sinh chung khi tiến

hành bài nặn.

+ Chỉnh sửa bằng nét cong, nét thẳng, nét l−ợn.

Hoạt động 3

Thực hành

- GV: Cho HS tiến hành theo cách sau:

- HS thực hành theo sự h−ớng dẫn của GV

+ Nhóm 1. + Nặn tạo dáng ng−ời với các t− thế đơn giản.

+ Nhóm 2 + Tạo dáng ng−ời với các chi tiết đi kèm nh−: vác củi, cần câu, xách giỏ v.v...

+ Nhóm 3 + Tạo dáng với các t− thế khó cùng với các chi tiết cầu kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: L−u ý HS có 2 cách nặn - HS: Chú ý lắng nghe và chọn cách thực hiện theo ý thích.

+ Nặn các chi tiết, bộ phận rời rồi sau đó ghép, dính lại. + Kéo, vuốt các chi tiết bộ

phận từ một thỏi đất rồi sau đó chỉnh sửa.

+ Tr−ớc khi nặn có thể vẽ nháp ra giấy để chọn dáng đẹp và sinh động - GV: Đi từng nhóm HS + H−ớng dẫn và nhắc nhở HS cần ghi nhớ các dáng tiêu biểu cho mỗi hoạt động

+ Có thể sắp xếp hình nặn theo đề tài.

+ Tạo nhiều các dáng ng−ời khác nhau và các cách nặn khác nhau để bài tập thêm phong phú và sinh động.

- GV: Cho HS kết thúc bài tập. - HS chỉnh sửa lần cuối để hoàn thành bài tập nặn.

Hoạt động 4

Nhận xét - đánh giá

- GV: Chọn một số sản phẩm nặn đẹp của nhóm HS (hoặc cá nhân) cho cả lớp quan sát và nhận xét.

- HS nhận xét

+ Nêu một số lỗi hay mắc phải khi thực hiện bài nặn để HS rút kinh nghiệm.

+ HS ghi nhớ.

+ Xếp loại.

+ Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.

* L−u ý giáo viên: Nếu không có đất nặn GV có thể cho HS xé dán bằng giấy mầu.

GV dặn dò

+ Về nhà có thể nặn các dáng ng−ời mà em thích.

+ Quan sát một số đồ vật đ−ợc trang trí nh−: Cốc, chén, đĩa, bát v.v... và mẫu vẽ để phục vụ bài học tới.

Vẽ trang trí

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng mỹ thuật lớp 5 (Trang 64)