Quá trình phối chế

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nectar xoài năng xuất 1000 kg nguyên liệuca (Trang 36)

- Phương pháp tiến hành

CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT

4.2.6. Quá trình phối chế

 Tỉ lệ phối chế giữa pure xoài và dịch syrup là 1: 1,5

 Khối lượng pure là S6= 86,85 ( kg/h)

 Nên suy ra khối lượng dich syrup cần sử dụng là 86,85*1,5 = 130,28 (kg/h) Vậy khối lượng đầu vào của quá trình phối chế là.

G5= Khối lượng puree + Khối lượng syrup

= 86,85 + 130,28 = 217,13 (kg/h)

 Cân bằng vật chất cho quá trình nấu syrup đường. Ax + By = Cz

Trong đó: - A là khối lượng phần cái. A = S4= 86,85 (kg/h) - B là lượng dung dịch syrup rót vào hộp là130,28 (kg/h) - C là khối lượng sau quá trình phối chế là 217,13, (kg/h) - x là nồng độ chất khô của phần cái (pure xoài) 12% - y là nồng độ chất khô của syrup đường %

- z là nông độ chất khô của nectar xoài sau khi phối chế 20%

 Nồng độ chất khô của đường syrup là:

Tính lượng đường có trong syrup đường

Ta có: C% = ( mct * 100) / mdd - C% là nồng độ dung dịch là 25%

- mct là khối lượng chất tan (khối lượng đường hòa tan trong dung dịch syrup ) - mdd là khối lượng dung dich syrup là 130,28 kg/h

Vậy lượng đườngcó trong syrup là:

• mct = ( C% * mdd )/100 = (25* 130,28)/100 = 32,57 (kg/h)

Bảng 4.4. Hao hụt của qúa trình nấu syrup đường

Quá trình Hao hụt %

Hòa tan 0,5

Nấu 2

Lọc 1

Tính hao hụt cho công đoạn lọc.

- Hao hụt 1%:

- khối lượng đầu ra của công đoạn là 130,28

- khối lượng đầu vào của quá trình là G= (130* 100)/(100-1)= 131,31 kg/h

Tính hao hụt cho công đoạn nấu

- Hao hụt 2%

- Khối lượng đầu ra của sản phẩm là S6 = 131,31 kg/h

- Khối lượng đầu vào của quá trình nấu là. G6= (131,31*100)/98= 133,99 kg/h

T = D * 100n (100-x1)*(100-x2)…(100-xn=) Trong đó:

- T: là lượng đường sử dụng pha chế - D là khối lượng đường có trong syrup - x1,x1,…xn là tỉ lệ hao hụt của từng công đoạn - n là số công đoạn.

Vậy lượng đường sử dụng để nấu syrup là: T= 32,57*1003 = 33,74 (kg/h)

(100-0,5)1 * (100-1)1*(100-2)1

Tính lượng acid citric có trong syrup đường

Ta có: Ax° + By° = Cz°

Trong đó: x° là nồng độ acid của pure xoài 0,25 %

y° là nồng độ acid có trong dung dịch syrup đường % z° là nồng độ acid của nectar xoài 0,3%

Vậy nồng độ acid của dung dịch syrup đường là. y° = (Cz°- Ax)/ B = ( 217,13 * 0,3 - 86,85* 0,25)/ 130,28 = 0,33

macid= (y° . mdd)/ 100 = (0,33* 130,28)/100 = 0,43 (kg/h) vậy khối lượng nước có trong syrups đường là:

130,28- 0,43- 32,57= 97,28 kg/h

Tính lượng acid citric bổ sung vào quá trình nấu:

vì thành phần acid citric được bổ sung vào ở công đoạn nấu . vậy lượng acid citric sử dụng là:

m acid = 0,43*100 = 0.443 (kg/h)2

(100-1)1*(100-2)1

- Hao hụt của quá trình phối chế là 1%

- khối lượng đầu vào của quá trình phối chế là 217,13 (kg/h)

- khối lượng đầu ra của quá trình phối chế là S5 = 217,13 *( 100-1) = 214,96 (kg/h) 100

4.2.7. Quá trình đồng hóa

- Hao hụt 1%

- Khối lượng đầu vào của sản phẩm là G7= 214,96 kg/h

- Khối lượng đầu ra của sản phẩm là S7= 214,96*(100-1) = 210,83 (kg/h) 100

4.2.8. Bài khí

- Khối lượng đầu vào của quá trình là G8 = 210,83 (kg/h)

- Khối lượng đầu ra của sản phẩm là S7 = 210.83*(100-0,5) = 208,95 (kg/h) 100

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất nectar xoài năng xuất 1000 kg nguyên liệuca (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w