Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng trung, dài hạn của NHCT Phúc Yên từ năm 2000 đến năm 2002 (Trang 43 - 48)

Chuyên đề đã đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT Phúc yên. Đây là những giải pháp còn nhỏ nhng mang tính thiết thực đối với hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng của ngân hàng. Đảm bảo hài hoà giữa nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn với an toàn tín dụng và hiệu quả tín dụng.

Một trong những tồn tại hiện nay là cha có một môi trờng thuận lợi tạo hành lang an toàn cho việc thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng trong hoạt động tín dụng trung dài hạn của chi nhánh. Để khắc phục tình trạng này, chuyên đề xin đợc đa ra một số kiến nghị sau:

3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền:

- Cần có quy chế quản lý chặt chẽ bản gốc đăng ký quyền sở hữu tài sản, thiết lập một hệ thống đăng ký và công chứng tài sản với các hình thức sở hữu khác nhau để thẩm tra và chứng thực sự tồn tại các điều kiện và các quyền sở hữu bao gồm cả thế chấp các quyền đối với tài sản, không để tình trạng một tài sản có nhiều bản gốc đi vay vốn ở nhiều ngân hàng dẫn đến rủi ro.

- Hiện nay xử lý tài sản thế chấp vay vốn do không trả đợc nợ đợc cơ quan đấu giá của huyện xử lý nhng con nợ rất chây ỳ, hoạt động thu nợ rất vất vả và mất thời gian gây tổn thất thêm cho ngân hàng, đặc biệt là ở các xã vùng xa: Chu phan, Tam đồng, Kim hoa Đề nghị Nhà n… ớc có những nghị định và văn bản hớng dẫn cụ thể đối với việc xử lý tài sản thế chấp sao cho thuận lợi và nhanh chóng nhất tránh gây tổn thất cho ngân hàng.

- Nhà nớc tạo điều kiện cho xây dựng một hệ thống thông tin kinh tế và các chuyên gia kinh tế đến tận cơ sở để phục vụ tốt nhất nhu cầu thông tin cho công tác thẩm định và quyết định cho vay, giám sát sử dụng món vay có hiệu quả nhất.

- Với các doanh nghiệp, Chính phủ cần tăng cờng hiệu lực của các thông tin báo cáo kiểm toán; cần có những quy định bắt buộc đối với doanh nghiệp trong việc chấp hành gửi các thông tin báo cáo quyết toán hàng quý và theo định kỳ cho các cấp chủ quản, cơ quan kiểm toán, cơ quan tài chính và ngân hàng thơng mại có quan hệ tín dụng. Trên cơ sở đó ngân hàng có thể thu thập và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giám sát tình hình sử dụng vốn vay nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn tín dụng.

3.2. Kiến nghị với NHNN và NHCT Việt Nam:

- Trong việc xây dựng và ban hành quy chế cho vay, NHNN và NHCT Việt Nam cần đơn giản hoá hơn nữa các thủ tục thực hiện trong công tác vay vốn tín dụng ngân hàng. Ví dụ trong Nghị định số 1627/2001/QĐ-NHNN quy định những công ty ngoài địa bàn kinh doanh xin vay phải trình tổng giám đốc. Tuy nhiên với những món vay có tài sản thế chấp thuộc địa bàn hoạt động của chi nhánh hay những món vay nhỏ mà phải trình tổng giám đốc thì mất quá nhiều thời gian và gây cảm giác mang nặng tính hành chính. Do vậy đề nghị có những quy định cụ thể hơn về việc trao thêm quyền quyết định cho chi nhánh trong trờng hợp trên nhằm vừa tạo tính năng động trong hoạt động của chi nhánh vừa giảm bớt các thủ tục và công việc cho tổng giám đốc.

- Trong chế độ đãi ngộ cán bộ công nhân viên ở các chi nhánh còn nhiều điều hạn chế, đó là tình trạng đồng hoá bằng cấp. Chi nhánh đã nỗ lực thực hiện chế độ trả lơng theo công việc nhng còn thấp, cũng do yêu cầu công việc không có sự phân biệt rõ ràng trong công việc. Ngoài việc tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng, NHNN và NHCT Việt Nam cần có những chế độ đãi ngộ cán bộ tín dụng cụ thể hơn nữa sao cho cán bộ tín dụng chuyên tâm thực hiện công tác mang lại hiệu quả công việc cao nhất cho ngân hàng.

3.3. Kiến nghị với NHCT tỉnh Vĩnh Phúc:

- Địa bàn hoạt động của chi nhánh đang có sự phát triển sôi động các doanh nghiệp t nhân cá thể với những dự án mang tính khả thi cao. Có một điều khó khăn cho vấn đề thẩm quyền quyết định đối với những món vay của những khách hàng này. Quyền phán quyết cho vay với doanh nghiệp t nhân cá thể của chi nhánh tối đa là 5 tỷ đồng cho mỗi dự án. Rất nhiều dự án do chi nhánh thẩm định đề nghị NHCT tỉnh xét duyệt, có đến gần 90% số dự án đợc NHCT tỉnh thông qua.

Hiện nay, theo đà phát triển kinh tế mạnh mẽ ở địa phơng, các dự án hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp t nhân cá thể hay công ty trách nhiệm hữu hạn có tính khả thi cao, có tổng vốn đầu t trên 5 tỷ đồng là rất lớn. Nếu vẫn phải thực hiện các công việc thẩm định rồi trình lên NHCT tỉnh chờ NHCT tỉnh thẩm định lại một lần nữa mới duyệt cho vay thì rất mất thời gian và tốn kém trong khi trình độ cán bộ tín dụng thẩm định tại chi nhánh cũng đã đợc nâng cao. Do đó NHCT tỉnh nên nâng quyền phán quyết cho vay cho những dự án có tổng vốn đầu t trên 5 tỷ, ví dụ nh 6,5 tỷ tạo cho chi nhánh chủ động và linh hoạt hơn trong cho vay những khoản vay này.

- NHCT tỉnh trong quá trình cùng chi nhánh thẩm định những món vay có tính khả thi cao cần quan tâm nhiều hơn đến ý kiến của các cán bộ tín dụng chi nhánh để đảm bảo phân tích thông tin đợc đầy đủ và chính xác tránh bỏ lỡ những dự án hay và đánh mất khách hàng lớn.

Ví dụ nh công ty Sữa Hà nội, khi bắt đầu xây dựng dự án, họ có đặt vấn đề xin vay vốn đầu t xây dựng nhà máy. Tổng vốn đầu t của dự án là 52 tỷ trong đó vốn tự có là 25 tỷ nhng cấp trên không đồng ý cho vay. Nguyên nhân có thể kể đến là do thông tin thị trờng thời điểm đó còn thiếu sót, thị trờng sản phẩm sữa của nớc ngooài vẫn là chủ yếu, đánh giá rằng sản phẩm có tính cạnh tranh thấp, khả năng thu hồi thấp nên trớc mắt sẽ lỗ, nhận định không đủ khả năng tài chính để bù đắp. NHCT không cho vay và khách hàng đã chuyển sang vay ngân hàng đầu t và phát triển. Đến

nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất có hiệu quả và đợc thị trờng rất a chuộng.

Một ví dụ nữa là công ty liên doanh INDOU, khi đề nghị vay vốn thì kết quả hoạt động kinh doanh là thua lỗ do mới thành lập nhng bảng tài chính đợc cán bộ tín dụng đánh giá khá là mạnh. Sau khi thẩm định, chi nhánh đã chuyển hồ sơ dự án cho NHCT tỉnh duyệt nhng không đợc duyệt cho vay. Khách hàng này sau đó đã chuyển sang vay vốn tại ngân hàng công thơng Đông anh, kết quả hoạt động thời gian gần đây cũng rất khả quan.

- Ngân hàng công thơng tỉnh tạo điều kiện tăng cờng thêm cơ sở vật chất cho chi nhánh đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng gia tăng trên địa bàn, tăng tính cạnh tranh cho chi nhánh. Mở thêm các hoạt động dịch vụ khác nh máy rút tiền tự động để vừa giảm bớt gánh nặng công việc cho nhân viên kế toán, ngân quỹ... trong công việc chi trả lơng,... vừa đáp ứng nhu cầu rút tiền của các công ty hay cá nhân trên địa bàn nhanh chóng nhất.

3.4. Kiến nghị với các cấp chính quyền tỉnh:

- Điều bức xúc hiện nay đối với các cán bộ tín dụng khi cho vay vốn là khả năng sử dụng vốn vay của khách hàng trên địa bàn. Nh trên đã phân tích, địa bàn còn mang nặng tính thuần nông nên trình độ ngời dân còn thấp, trình độ quản lý, sản xuất kinh doanh còn yếu kém. Đặt ra yêu cầu đối với các cấp chính quyền có biện pháp nâng cao trình độ quản lý của ngời dân, của những nhà sản xuất kinh doanh. Muốn đợc cấp giấy phép kinh doanh và hoạt động phải đợc qua một lớp đào tạo bắt buộc về quản lý và đào tạo kinh doanh, phải có chứng chỉ xác nhận. Sau đó phải thờng xuyên mở lớp bồi dỡng kinh nghiệm quản lý, sản xuất kinh doanh cho những đối tợng này.

- Một vấn đề đặt ra khi thực hiện cho vay theo chủ trơng của chính phủ là hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngời dân không cao, những món vay trồng rừng hay phát triển kinh tế trang trạng đa số không có khả năng trả nợ hay thu hồi nợ. Do đó,

khi thực hiện cho vay thì đồng thời các cấp chính quyền tỉnh và địa phơng phải phối hợp phổ biến và giảng dạy cho ngời dân cách làm kinh tế, giúp đỡ ngời dân về kỹ thuật và cây con giống... sao cho những món vay đựơc thực hiện có hiệu quả nhất.

Kết luận:

Trên cơ sở thực hiện mục tiêu và yêu cầu của đề tài, chuyên đề đã hoàn thành một số nội dụng nghiên cứu sau:

1. Phân tích về mặt lý luận những vấn đề cơ bản về chất lợng tín dụng trung dài hạn của NHTM.

2. Phân tích thực trạng tín dụng trung dài hạn của NHCT Phúc yên, từ đó nêu đợc những mặt tích cực và rút ra những vấn đề còn tồn tại, hạn chế cần nghiên cứu và giải quyết để không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn của chi nhánh.

3. Nêu một số giải pháp cụ thể đóng góp cho chi nhánh nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng trung dài hạn của chi nhánh, đảm bảo an toàn tín dụng và hiệu quả tín dụng.

Đây là một đề tài đã cũ nhng khó, rộng và nhiều vấn đề phức tạp mà các nhà nghiên cứu vẫn không ngừng đề cập đến nên những phân tích trong chuyên đề còn nhiều thiếu sót. Với sự hiểu biết còn hạn chế, em rất mong nhận đợc ý kiến góp ý của cô Phan Thu Hà và các thầy cô trong khoa giúp chuyên đề của em đợc hoàn chỉnh hơn để có thể phát triển thành luận văn tốt nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng trung, dài hạn của NHCT Phúc Yên từ năm 2000 đến năm 2002 (Trang 43 - 48)