Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá trạng thái, cảm xúc của người học khi tham gia hệ thống E - learning (Trang 63)

Thực nghiệm thứ nhất đã mô phỏng lại quá trình thay đổi cảm xúc của học sinh và việc điều chỉnh nội dung học sao cho phù hợp, đem lại hiệu quả tốt nhất. Bằng việc thực hiện bài học của mình, nhập vào cảm xúc sau mỗi quá trình. Ở đây ta cũng cần nhấn mạnh việc chọn cảm xúc là mô phỏng cho việc cảm xúc đƣợc nhận dạng tự động mà nhiều đề tài khác đã nghiên cứu chứ không phải quy trình học của học sinh là sau khi học xong một nội dung học tích chọn cảm xúc khác nhau, nhƣ vậy sẽ mất đi tính khách quan của đề tài. Mỗi học sinh lần lƣợt thực hiện bốn nội dung bài giảng khác nhau. Dãy các hành động và sự điều chỉnh nội dung đƣợc thể hiện nhƣ các hình vẽ trên. Kết thúc mỗi bài học hay kết thúc qua trình học học sinh đều làm một bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập đạt đƣợc.

Thông qua kết quả thực nghiệm ở trên cho thấy việc điều chỉnh nội dung bài học đã thu hút đƣợc học sinh, dẫn dắt đƣợc học sinh tiếp cận vấn đề nhanh và hiệu quả. Mỗi học sinh với học lực khác nhau sẽ có cách điều chỉnh sao cho phù hợp với từng học sinh.

Thực nghiệm hai đƣợc tiến hành với mục đích so sánh hiệu quả học tập của học sinh khi thực hiện bài kiểm tra với mô hình học có điều chỉnh nội dung và cách thức học truyền thống. Thông qua kết quả thực nghiệm ta nhận thấy rằng với việc học theo mô hình điều chỉnh nội dung thì mang lại kết quả cao hơn.

KẾT LUẬN

Luận văn đã tổng quát hóa đƣợc các khái niệm cũng nhƣ một số kiến thức về hệ thống E-learning, hệ thống linh động theo phản hồi ngƣời dùng, một số kiến thức về tâm lý, hoạt động học tập và cảm xúc của học sinh. Mặt khác điểm nổi bật mà đề tài tập trung nhất là việc xây dựng mô hình điều chỉnh nội dung học tập. Quá trình xây dựng mô hình điều chỉnh xuất phát từ việc xây dựng mô hình dự đoán cảm xúc thông qua các phƣơng pháp quan sát, đối thoại, phiếu khảo

sát,…tiếp đó xây dựng mô hình đánh giá kết quả học tập để từ đó đƣa ra mô hình điểu chỉnh phù hợp. Phần chƣơng trình demo là một phần mềm học tiếng anh, mô phỏng lại quá trình học tập thay đổi cảm xúc của học sinh và đồng thời việc điều chỉnh nội dung học của phần mềm. Phần mềm đƣợc thử nghiệm bởi thực tế 10 học sinh.

Với hệ thống E – learning tổng thể thì cảm xúc phải đƣợc nhận dạng tự động nhƣng trong khuôn khổ đề tài này thì ta coi nhƣ việc nhận dạng đó đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan. Ở đây, ta đang chỉ nhập vào cảm xúc, test trên phần mềm học. Lƣu ý việc chọn cảm xúc là mô phỏng cho việc nhận dạng tự động chứ không phải quy trình học là học sinh chọn cảm xúc.

Xét về mặt thực tiễn, đề tài này chỉ đƣợc kiểm chứng ở mức độ nghiên cứu. Đề tài dừng lại ở việc xây dựng mô hình dự đoán cảm xúc, thực chất là mô phỏng lại quá trình nhận dạng cảm xúc bằng việc nhập vào cảm xúc khi học sinh tham gia bài học. Áp dụng mô hình điều chỉnh đƣợc xây dựng nên để điều chỉnh nội dung bài học đem lại kết quả tốt nhất. Ta mới chỉ làm thực nghiệm đơn giản, mô phỏng một số phần của hệ thống. Chính vì vậy, nội dung đề tài chƣa thực sự có tính ứng dụng nhiều. Tuy nhiên nó là một phần của hệ thống lớn. Hy vọng rằng kết quả của hƣớng nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm tối ƣu các mô hình đề xuất, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn, cải thiện đƣợc chất lƣợng học tập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1.] Đinh Thị Sao, Phùng Thị Sơn, Trịnh Thị Hồng Thúy, Đặc điểm hứng thú

đối với các môn học của học sinh THPT.

[2.] Lê văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạm,

NXB giáo dục 2001.

[3.] Phan Trọng Ngọ - Dƣơng Diệu Hoa – Nguyễn Thị Mùi, Tâm lí học hoạt

động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

[4.] Đặng Thành Hƣng, Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập, Tạp chí giáo dục, số 2/2005.

Tiếng Anh

[5.] Beverly Woolf, Winslow Burleson, Ivon Arroyo, Toby Dragon, David

Cooper, Rosalind Picard (2009), Recognising and responding to student affect, Int. J. Learning Technology, Vol.4, Nos.3/4, pp.129-164.

[6.] Chin-Yeh WANG, Shu-Yu KE, Hui-Chun CHUANG, He-Yun TSENG &

Gwo-Dong CHEN, E-learning system design with humor and empathy interaction by virtual human to improve students‘ learning, S. L. Wong et al. (Eds)(2010). Proceedings of the 18th Internationl Conference on Computers in Education. Putrajaya, Malaysia: Asia-Pacific Society for Computers in Education.

[7.] Mory, E.H.: Feedback Research Revisited, Jonassen J.H. (Eds.) Handbook

of Research on Educational Communications and Technology. New York: MacMillian Library Reference (2003) 745-783.

[8.] Ekaterina Vasilyeva, Seppo Puuronen, Mykola Pechenizkiy, Pekka

Rasanen, Feedback adaptation in web-based learning systems, Int.J. Continuing Engineering Education and Life-Long Learning, Vol. x, No. x, pp. xxxx.

[9.] Ekaterina Vasilyeva, Mykola Pechenizkiy, Paul Dem Bra, Adaptation of

Feedback in e – learning System at individual and group level.

[10.] Shen, L., Wang, M.,& Shen, R. (2009). Affective e –learning: Using ―Emotional‖ Data to Improve Learning in Pervasive Learning Environment. Educationl Technology & Society, 12 (2), 176-189.

[11.] Susanna Tsai and Paulo Machado, E-learning, Online Learning, Web-based Learning, or Distance Learning: Unveiling the Ambiguity in Current Terminology.

[12.] Thalheimer, W. (2008, May). Providing Learners with Feedback—Part 1:

Research-based recommendations for training, education, and e-learning. Retrieved November 31, 2008, from http://www.work-learning.com/catalog

[13.] Chih-Ming Chen, Hahn-Ming Lee, Ya-Hui Chen , Personalized e – learning

system using Item response Theory, Computers& Education (2005) 237- 255.

[14.] Arroyo, I., Ferguson, K., Johns, J., Dragon, T., Mehranian, H., Fisher, D., Barto, A., Mahadevan, S. and Woolf, B. (2007) ‗Repairing disengagement with non invasive interventions‘, International Conference on Artificial Intelligence in Education, IOS Press, pp.195–202.

[15.] Arroyo, I., Woolf, B.P., Royer, J.M. and Tai, M. (2009b) ‗Affective

gendered learning companion‘, Proceedings of the International Conference on Artificial Intelligence and Education, IOS Press, pp.41–48.

[16.] Som Naidu, Ph.D the University of Melbourne, Melbourne, Victoria 3010 Australia, E-learning A Guidebook of Principles, Procedures and Practices.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT QUẾ VÕ 1.

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho học sinh) Các bạn học sinh thân mến !

Tích cực học tập là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến sự lĩnh hội tri thức, có tác động lớn đến kết quả học tập, đồng thời là một trong những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng giảng dạy trong nhà trƣờng. Nhằm đƣa3l/ ra các biện pháp nâng cao chất lƣợng học tập của ngƣời học chúng tôi đang xây dựng đề tài nghiên cứu về tính tích cực dựa trên những ý kiến đóng góp của các bạn thông qua các câu hỏi khảo sát sau đây. Rất mong đƣợc sự hợp tác nhiệt tình từ các bạn

Câu 1: Những lí do nào khiến bạn có hứng thú học tập (đánh số từ 1 đến 8 cho những lí do có ảnh hƣởng lớn nhất đến lí do có ảnh hƣởng nhỏ hơn)

 Môn học này có nội dung hấp dẫn hơn những môn học khác

 Nội dung bài ngắn, dễ hiểu

 Giờ học có thảo luận, trao đổi xây dựng bài

 Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên tốt

 Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đầy đủ

 Giáo viên thƣờng xuyên động viên khuyến khích và cho điểm cao

 Khi bạn tập trung cho việc học

 Lí do khác: ... Câu 2: Những lí do nào khiến bạn chán học, lƣời học (đánh số từ 1 đến 8 với những lí do có ảnh hƣởng lớn nhất đến những lí do có ảnh hƣởng nhỏ nhất)

 Bài dài phải học thuộc lòng nhiều

 Nội dung bài quá khó hiểu

 Nội dung quá nhàm chán

 Giáo viên ít sử dụng đồ dùng và phƣơng tiện dạy học

 Phong trào học tập của lớp kém

 Do bạn không tập trung

 Lí do khác: ... Câu 3: Trong quá trình học trên lớp, những biểu hiện dƣới đây thể hiện ở mức độ nào? (đánh dấu x vào mức độ phù hợp với bạn)

Stt Các biểu hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Tập trung chú ý nghe giảng,

ghi chép bài đầy đủ

2 Giơ tay phát biểu xây dựng bài

3 Trao đổi, bàn bạc với bạn bè về những vấn đề giáo viên đƣa ra

4 Góp ý cho những phát biểu

của các bạn

5 Hỏi giáo viên những vấn đề

còn thắc mắc

6 Thờ ơ, làm việc riêng, không

chú ý vào bài học

Câu 4: Trong quá trình học ở nhà, bạn thực hiện nhƣ thế nào? (đánh dấu x vào mức độ các biểu hiện) Stt Các biểu hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

1 Ôn lại bài và làm bài tập

2 Đọc thêm tài liệu tham khảo

3 Thiết lập mối quan hệ giữa

những nội dung vừa học và những tri thức đã có

4 Sƣu tầm thêm bài tập

5 Tự đƣa ra các vấn đề và tự tìm

câu trả lời

6 Trao đổi với bạn bè

7 Chuẩn bị bài cho buổi học sau

Câu 5: Để học tập tốt theo bạn các yếu tố dƣới đây có mức độ quan trọng nhƣ thế nào ? (Đánh dấu ―x‖ vào mức độ phù hợp với bạn)

Stt Một số biện pháp Mức độ Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng 1 Có động cơ học tập đúng đắn 2 Có sự nỗ lực của bản thân

3 Giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học

theo phát huy tính tích cực của học sinh

4 Bỗi dƣỡng, hƣớng dẫn kĩ năng học cho học

sinh

5 Sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại, tăng

tính trực quan sinh động

6 Hệ thống sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

đầy đủ, đúng kiến thức

thuyết bài học

8 Đẩy mạnh phong trào học tập của lớp

9 Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết

quả học tập của học sinh Câu 6: Nếu đƣợc phép bạn có muốn:

 Tăng số tiết học 2 . Giảm số tiết học 3. Giữ nguyên Nếu tăng thì tăng môn nào? :………

Nếu tăng thì tăng môn nào? :……….

Câu 7: Khi bạn gặp một bài khó, bạn sẽ có phản ứng gì: 1. Nhăn mặt, biểu hiện cảm xúc khuôn mặt 2. Chán nản, lo lắng

3. Bỏ không làm

4. Quyết tâm làm bằng đƣợc Câu 8: Khi bạn gặp bài quá dễ:

1. Thích thú 2. Dễ không làm 3. Chán vì bài quá dễ Câu 9: Khi đƣợc thầy cô khen:

1.Thích thú, tinh thần học tập lên cao 2. Bình thƣờng 3. Không thíchz

Câu 10: Khi bị thầy cô chê:

1. Chán nản, không có hứng thú học tập 2. Bình thƣờng 3. Không Câu 11: Kết quả học tập của bạn kỳ trƣớc(năm trƣớc) là gì?

1. Bạn đạt học sinh giỏi 2. Học sinh khá

3. Học sinh trung bình 4. Học sinh yếu

Câu 12: Bạn có kiến nghị gì với lãnh đạo nhà trƣờng, bộ môn và giáo viên giảng dạy để nâng cao hiệu quả học tập.

Xin bạn vui lòng cho biết thêm thông tin của bạn nếu có thể Lớp :

Trƣờng: Giới tính:

Một phần của tài liệu Đánh giá trạng thái, cảm xúc của người học khi tham gia hệ thống E - learning (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)