Mô hình điều chỉnh học tập

Một phần của tài liệu Đánh giá trạng thái, cảm xúc của người học khi tham gia hệ thống E - learning (Trang 40)

Trƣớc hết để thu đƣợc kết quả học tập tốt của học sinh, bản thân giáo viên phải tạo dựng đƣợc cho học sinh những động cơ học tập. Phải xem xét đến các yếu tố thành công của bài giảng, tính thú vị và cuối cùng là củng cố và mục tiêu bài giảng. Ta có thể nghiên cứu thông tin và suy nghĩ thật kỹ về các câu hỏi sau. Trả lời có hoặc chƣa có.

Thành công

Bài học có đúng trình độ và tốc độ đối với học sinh hay không?

Bài học đƣa ra có nhiều độ khó không, để mọi học sinh đều có thể có thành công nhất định, và những em có năng lực khá hơn vẫn thấy đƣợc thách thức? Nếu học sinh làm bài chƣa đạt yêu câu, hệ thống có cho phép các em làm lại cho tới khi đạt hay không? (Khi đó hệ thống có khen hoặc có những hình thức khác để gia them thời hạn cho các em hoàn thành bài hay không?)

Thú vị

Các bài giảng có phong phú không?

Các bài giảng có lôi cuốn học sinh tham gia nhiều hoạt động không? Hoạt đông của học sinh có vui vẻ không?

Bài giảng có khai thác tính thích ứng đối với học sinh và mối quan tâm có tính chất con ngƣời không?

Bài giảng có khơi dậy tính tò mò bằng cách lấy các câu hỏi lí thú làm cơ sở cho bài giảng của bạn không?

Có cơ hội nào để học sinh thể hiện năng lực sáng tạo hoặc tự biểu đạt không? Học sinh có đƣợc phép lựa chọn ở mức độ nhất định đối với những gì các em học không?

Học sinh có cơ hội làm việc hợp tác với nhau không? Củng cố

Hệ thống có thƣờng xuyên ―củng cố‖ cho học sinh không?

Sự ―củng cố‖ đó có đƣợc đƣa ra sớm nhất sau khi học sinh hoàn thành công việc hay không?

Mục tiêu

Những tiêu chuẩn do bạn đặt ra có đƣợc học sinh coi là đáng phấn đấu để đạt đƣợc không?

Hệ thống bài giảng có định kì ra bài kiểm tra và đề ra các thời hạn quản lí tốt công việc của học sinh không?

Hậu quả của việc không học có đủ mức để tạo động cơ học tập không?

Hệ thống có đề ra chỉ tiêu cá nhân cho ngƣời học không, và có khen họ đạt chỉ tiêu không?

Hệ thống có khuyến khích học sinh đảm nhận trách nhiệm đối với việc học của bản thân họ hay không?

Có khuyến khích những học sinh học tốt hơn trao đổi về nhu cầu học hành của bản thân họ, đề ra chỉ tiêu cho bản thân họ và đánh giá kết quả học tập của bản thân họ không?

Dƣới đây tôi đề xuất một mô hình điều chỉnh nội dung học dựa trên phân tích cảm xúc của ngƣời học. Mỗi phƣơng án điều chỉnh đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở đã phân tích mô hình dự đoán cảm xúc ở trên và thông qua các kết quả khảo sát đã thực hiện.

Cảm xúc học sinh Nội dung bài giảng Phƣơng án đề xuất

Học sinh hứng

thú  Bài giảng đi từ dễ đến khó

 Nội dung bài giảng quá dễ.

 Bài giảng hấp dẫn, ngắn

 Bài giảng khó

 Bài giảng quá khó

 Bài giảng nội dung hấp

dẫn

 Phƣơng pháp truyền đạt

của giáo viên không tốt, chƣa có sự tƣơng tác với học sinh

 Giáo viên thƣờng xuyên

khen ngợi, cho điểm cao

 Tiếp tục giữ độ khó của bài giảng

 Tăng độ khó một cách phù

hợp

 Tăng độ dài bài giảng

 Tiếp tục giữ độ khó của bài giảng

 Tiếp tục giữ độ khó của bài giảng

 Tăng cƣờng tƣơng tác giữa

học sinh và giáo viên

 Tích cực khen ngợi học sinh

Học sinh chán

nản  Bài giảng đi từ dễ đến khó

 Bài giảng giữ nguyên độ

khó

 Bài giảng có nội dung quá

dài, dễ

 Bài giảng có nội dung quá

khó

 Bài giảng nội dung hấp

dẫn Phƣơng pháp truyền đạt của giáo viên không tốt, chƣa có sự tƣơng tác với học sinh

 Giáo viên chê, đánh giá

thấp học sinh

 Giảm độ khó của bài giảng

 Giảm độ khó của bài giảng

 Điều chỉnh bài giảng thêm

vào nội dung khó một cách phù hợp, rút ngắn nội dung

 Giảm độ khó của bài giảng.

 Tăng cƣờng tƣơng tác giữa

học sinh và giáo viên

 Tích cực khen ngợi, động

viên, tƣơng tác với học sinh

Học sinh sợ hãi,

lo lắng  Bài giảng đi từ dễ đến khó

 Nội dung bài giảng quá

khó

 Bài giảng giữ nguyên độ

 Giảm độ khó của bài giảng

 Giảm độ khó của bài giảng

 Giảm độ khó của bài giảng

khó

 Bài giảng có nội dung

kiểm tra, thi quá khó

kiểm tra, thi phù hợp với trình độ học sinh.

Học sinh không

vui và thất vọng  Bài giảng có nội dung quá

dễ

 Bài giảng có nội dung quá

khó

 Bài giảng đi từ dễ đến khó

 Bài giảng giữ nguyên độ

khó

 Giáo viên chê hoặc cho

điểm thấp

 Điều chỉnh tăng độ khó cho bài giảng một cách phù hợp

 Điều chỉnh giảm độ khó của

bài giảng

 Giảm độ khó của bài giảng

 Giảm độ khó của bài giảng

 Tích cực động viên, cho

điểm khuyến khích học sinh

 Bài giảng giữ nguyên độ

dễ hoặc khó

 Bài giảng đi từ khó đến dễ

 Bài giảng có nội dung quá

khó

 Bài giảng có nội dung quá

dễ

 Điều chỉnh nội dung có cả

nội dung khó và dễ tạo yếu tố sáng tạo

 Tăng độ khó của bài giảng

 Giảm độ khó của bài giảng

 Tăng độ khó của bài giảng

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG PHẦN MỀM KIỂM TRA TÍNH HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH ĐIỀU

CHỈNH

Một phần của tài liệu Đánh giá trạng thái, cảm xúc của người học khi tham gia hệ thống E - learning (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)