Xác định các hệ số lọc theo số liệu thí nghiệm thu được 2 Lọc sử dụng dụng để làm gì? Cho ví dụ?

Một phần của tài liệu Thực hành kĩ thuật thực phẩm (Trang 155)

2. Lọc sử dụng dụng để làm gì? Cho ví dụ?

Trả lời: lọc sử dụng để phân riêng hay tách các hỗn hợp khơng đồng nhất (lỏng – rắn) hay nhũ tương thành hai hệ rắn lỏng khác nhau.

Ví dụ: lọc nước rau má sau khi xay, lọc dầu sau khi ép,…

3. Nêu các phương pháp tạo chênh lệch áp suất khi lọc?

Trả lời: các phương pháp tạo chênh lệch áp suất khi lọc là: Làm dày hay làm mỏng vách lọc bằng lớp bã lọc, Thay đổi vận tốc chảy của lưu chất.

Tạo áp lực bên lọc hay đặt máy hút bên sản phẩm

4. Lọc cĩ máy chế độ, được đặc trưng bằng đại lượng nào?

Trả lời: lọc cĩ 2 chế độ lọc: lọc chân khơng và lọc ép được đặt trưng bằng bề mặt lọc.

Lọc chân khơng thì bề mặt lọc được đổi mới liên lục (cạo bã liên tục). Lọc ép thị phải tạo lớp bã đủ dày để tạo thành áo lọc

5. Phương trình vi phân lọc và nghiệm của nĩ?

Trả lời: phương trình vi phân lọc là:       + ∆Ρ = v R S V X r d S dV 0 0. . τ µ

Đặt q=VS :lượng nước lọc riêng (m3

/m2).

Phương trình (5) được viết gọn lại như sau: q2+2.C.q=K.τ

Vậy nghiệm của nĩ là q

6. Nêu sơ đồ thí nghiệm lọc khung bản ?

Trả lời:

1

3 1

1. Khung khuấy huyền phù 2. Bơm huyền phù

3. Thiết bị lọc khung bản 4. Áp kế

7. Nêu cấu tạo nguyên lý họat động, ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của lọc khung bản? của lọc khung bản?

Trả lời:

 Cấu tạo

Máy lọc khung bản gồm cĩ một dãy các khung và bản cùng kích thước xếp liền nhau, giữa khung và bản cĩ vải lọc. Huyền phù được đưa vào rảnh dưới tác dụng của áp suất rồi vào khoảng trống của khung. Chất lỏng qua vải lọc sang các rãnh của bản rồi theo van ra ngồi. Các hạt rắn được giữ lại tạo thành bã chứa trong khung.

 Nguyên lý hoạt động: cho huyền phù vào 1 bên vách ngăn rồi tạo ra trên bề mặt lớp huyền phù áp suất P1, Lỗ dẫn huyền phù nhập liệu của khung và bản được nối liền tạo thành ống dẫn nhơ ra để ghép với hệ thống cấp liệu. Nước lọc chảy ra từ bản qua hệ thống đường ống và lấy ra ngồi. Bã được giữ lại trên bề mặt vách ngăn lọc và được chứa trong khung. Khi bã trong khung đầy thì dừng quá trình lọc để tiến hành rửa và tháo bã.

 Ưu điểm: _ Bề mặt lọc lớn.

_ Tấm đỡ cĩ thể thay thế dễ dàng. _ Lọc được cặn bẩn.

_ Khơng cần người cĩ chuyên mơn cao.

 Nhược điểm:

_ Cần nhiều thời gian vệ sinh. _ Phải thay thế tấm đỡ theo chu kỳ. _ Giá thành tấm đỡ cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Dịch chảy nhiều, phân bố khơng đồng đều. _ Phải tháo khung bản khi cần giảm áp suất.

8. Trình tự tiến hành thí nghiệm?

Trả lời: Thí nghiệm lọc 1 cấp

Bước 1: Pha 510g bột CaCO3 vào 17 lít nước vào xơ nhựa để cĩ huyền phù CaCO3 3% khối lượng.

Bước 2: đĩng van V1, V2.

Bước 3: cho dung dịch đã pha vào bồn chứa dung dịch. Bước 4: bật cơng tắc máy khuấy, khuấy đều hỗn hợp CaCO3. Bước 5: mở van V3,V4, V5, V6.

Bước 6: mở bơm điều chỉnh V4 khi đồng hồ áp suất chỉ mức mong muốn. Bước 7: hứng dung dịch lọc ở đầu C1 và ghi thời gian cho mỗi 1000ml. Đặc biệt ghi chú thời gian khơng ổn định.

Bước 8: lặp lại thí nghiệm cho nhiều làn áp suất khác nhau (3 lần)

Lọc cấp 2 tương tự nhưng mở van V3, V4, V5, V8 đĩng van V6, V7. Và hứng dung dịch lọc ở đầu C2

9. Kể tên một vài loại thiết bị lọc ngồi lọc khung bản?

Trả lời:

− Thiết bị lọc ép sử dụng cột lọc

− Thiết bị lọc ly tâm.

− Thiết bị lọc ép,…

10. Nêu các phương pháp để tăng năng suất lọc?

Trả lời: các phương pháp để tăng năng suất lọc là:

− Tăng áp lực lọc.

− Tăng tốc độ lọc.

− Gia nhiệt trong quá trình lọc để giảm độ nhớt

11. Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc?

Trả lời: các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc:

−Vận tốc lưu chất lọc.

−Áp suất lọc.

−Lớp bã lọc, tính chất của vách ngăn.

−Lớp vải lọc.

−Hệ thống lọc hay thiệt bị lọc.

−Trạng thái của chất lọc, tính chất của huyền phù.

−Nhiệt độ lọc

12. Trình bày phương trình lọc khi áp suất khơng đổi và ý nghĩa của các đại lượng? đại lượng?

Trả lời: phương trình lọc Khi áp suất khơng đổi τ µ . 2 . . 2 . . 2 0 0 2 S V S R X r V P= + v ∆ Trong đĩ : độ nhớt (kg/ms) V: thể tích nước lọc (m3) S: diện tích bề mặt lọc (m2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

τ : thời gian lọc được ấn đính trước

r0: trở lực riêng (1/m2), trở lực lớp bã tạo thành (1kg bã khơ/1m2 bề mặt) X0= Va/V0: tỉ số giữa lượng bã ẩm (m3/ lượng nước lọc (m3))

Rv: trở lực vách ngăn (1/m)

13. Nêu phương trình lọc khi tốc độ khơng đổi và ý nghĩa của các đại lượng? lượng?

Trả lời: phương trình lọcvới tốc độ khơng đổi: W=const (kém hiệu quả) τ µ . . . . . 2 0 0 2 S V S R X r V P= + v ∆ (N/m2) µ: độ nhớt (kg/ms) V: thể tích nước lọc (m3) S: diện tích bề mặt lọc (m2)

τ : thời gian lọc được ấn đính trước

r0: trở lực riêng (1/m2), trở lực lớp bã tạo thành (1kg bã khơ/1m2 bề mặt) X0= Va/V0: tỉ số giữa lượng bã ẩm (m3/ lượng nước lọc (m3))

Rv: trở lực vách ngăn (1/m)

14. Thế nào là lọc ép? Lọc chân khơng?Sự khác nhau giữa lọc ép và lọc chân khơng?

Một phần của tài liệu Thực hành kĩ thuật thực phẩm (Trang 155)