i τ (ph) G(g) W (%) NT kv Tưv Pb(mmHg) Ph(mmHg)
1.5 Sơ đồ nguyên lý thiết bị
I-Máy thổi khí 1,2-Van điều chỉnh lưu lượng dịng khí II-Lưu lượng kế dịng khí 3-Van xả nước đọng trong ống khí III-Cột chêm 4,6-Van điều chỉnh lưu lượng dịng lỏng
IV-Bồn chứa 5-Van tạo cột lỏng ngăn khí
V-Bơm 7-Van điều chỉnh mức nước trong cột chêm
VI- Lưu lượng kế dịng lỏng 8-Van xả nhanh khi lụt cột chêm D-lớp đệm vịng sứ Raschig 9-Van xả đáy bồn chứa
Trình tự thí nghiệm
2) Mở van 2 và khĩa van 1, 3.
3) Cho quạt chạy trong 5 phút để thổi hết ẩm trong cột. Tắt quạt. 4) Mở van 4 và 7. Sau đĩ cho bơm chạy.
5) Mở van 5 và từ từ khĩa van 4 để chỉnh mức lỏng ở đáy cột ngang bằng với ống định mức g. Tắt bơm và khĩa van 5.
6) Đo độ giảm áp của cột khơ:
• Khĩa tất cả các van lỏng lại. Mở van 1 cịn 2 vẫn đĩng. Cho quạt chạy rồi từ từ mở van 2 để chỉnh lưu lượng khí vào cột.
• Ứng với mỗi giá trị lưu lượng khí đã chọn ta đọc ∆Pck trên áp kế U theo mmH2O. Đo xong tắt quạt, nghỉ 5 phút.
7) Đo độ giảm áp khi cột ướt:
• Mở quạt và điều chỉnh lưu lượng khí qua cột khoảng 15 – 20%.
• Mở van 4 và cho bơm chạy. Dùng van 6 tại lưu lượng kế để chỉnh lưu lượng lỏng. Nếu 6 đã mở tối đa mà phao vẫn khơng lên thì dùng van 4 để tăng lượng lỏng.
• Ứng với lưu lượng lỏng đã chọn cố định, ta chỉnh lưu lượng khí và đọc độ giảm áp ∆Pcư giống như ∆Pck trước đĩ. Chú ý là tăng lượng khí đến điểm lụt thì thơi.
2. CÂU HỎI CHUẨN BỊ