- Theo phương pháp nạp nhiệt, các máy sấy được chia ra loại đối lưu và tiếp xúc.
- Theo dạng chất tải nhiệt : khơng khí, khí và hơi.
- Theo trị số áp suất trong phịng sấy: làm việc ở áp suất khí quyển và chất tải nhiệt trong các máy sấy đối lưu: cùng chiều, ngược chiều và với các dịng cắt nhau.
- Theo kết cấu: phịng đường hầm, băng tải, sấy tầng sơi, sấy phun, thùng quay, tiếp xúc, thăng hoa, bức xạ nhiệt.
2. Đường cong sấy?
- Là đường cong biểu diễn sự thay đổi của độ ẩm vật liệu (U) theo thời gian sấy (τ)
- U=f(τ)
Dạng của đường cong sấy:
- Phụ thuộc vào nhiều yếu tố như liên kết giữ ẩm và vật liệu, hình dáng kích thước; cấu trúc vật liệu, phương pháp và chế độ sấy.
- Đường cong sấy là hàm của quá trình sấy. Vì vậy, tuy ở chế độ và phương pháp sấy khác nhau nhưng dạng đường cơng sấy là tương tự nhau.
Đường cong tốc độ sấy ?
- Đường cong tốc độ sấy là dường cong biểu thị mối quan hệ giữa tốc độ sấy( N) và độ ẩm (W) của vật liệu sấy.
- Đường cong tốc độ sấy là đạo hảm của đường cong sấy.
Sấy là gì ? Sự khác nhau giữa sấy và cơ đặc ?
Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt.Nhiệt độ được cung cấp cho vật liệu ẩm bằngdaẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hay năng lượng điện trường cĩ tần số cao.
Sự khác nhau giữa sấy và cơ đặc.
Là làm giảm khối lượng vật liệu,tăng độ bền và bảo quản sản phẩm − Theo phương pháp dẫn nhiệt,bức xạ,năng lượng điện trường
Cơ đặc:
− Là làm tăng nồng độ dung dịch,tách rắn hịa tan ở dạ kết tinh hay tách dung mơi ở dang nguyên chất
− Theo phương pháp áp suất khí quyển,chân khơng và áp suất dư