3. Ý nghĩa của đề tài
3.3.1. Đặc điểm hình thái cây chè
* Chiều cao cây
Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh trung thực quá trình sinh trưởng của cây. Chiều cao cây được quy định bởi bản chất di truyền của giống, các giống khác nhau có chiều cao cây khác nhau. Đồng thời chiều cao cây cũng chịu sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh như: Chếđộ nhiệt, nước, ánh sáng, dinh dưỡng,... Trong thí nghiệm, các yếu tố ngoại cảnh và kĩ thuật
canh tác như nhau. Chiều cao cây qua hai lần đo được thể hiện ở bảng 3.2
Bảng 3.2 Chiều cao cây
(Đơn vị: cm)
STT Tên giống Chiều cao cây
Lần đo 1 Lần đo 2 1 LDP1(đ/c) 54,06 56,07 2 Kim tuyên 50,76ns 52.56ns 3 Phúc vân tiên 50,84ns 52,23ns 4 Keo Am Tích 52,10ns 53,44ns 5 Yakatamidori 45,2* 47.58* CV% 6,1 5,3 LSD05 5,7 5,2 Ghi chú: *: Ở mức xác suất 95% ns: Không có sự sai khác
Qua bảng 3.2 cho thấy: Có sự tăng trưởng chiều cao cây giữa hai lần đo. Sự tăng trưởng chiều cao cây dao động trong khoảng 2,01-2,61cm. Trong đó, giống Phúc vân tiên có chiều cao cây tăng trưởng cao nhất là 2,61cm. Giống Yakatamidori có chiều cao cây thấp nhất cụ thể là 45,2 cm ở lần đo thứ nhất và 47,58cm ở lần đo thứ hai thấp hơn giống đối chứng LDP1 là 8,49 cm sai khác có ý nghĩa chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
* Đường kính gốc
Đường kính gốc là một chỉ tiêu qua trọng phản ánh khả năng sinh trưởng, vận chuyển vận chuyển các chất được tốt. Đường kính gốc lớn, biểu hiện cây sinh trưởng tốt, sự vững chắc cho cây.
Bảng 3.3 Đường kính gốc
(Đơn vị: cm)
STT Tên giống Đường kính gốc
Lần đo 1 Lần đo 2 1 LDP1(đ/c) 0,86 1,02 2 Kim tuyên 0,76ns 0,86* 3 Phúc vân tiên 0,66* 0,79* 4 Keo Am Tích 0,62* 0,72* 5 Yakatamidori 0,71ns 0,82* CV% 14,2 9,2 LSD05 0,19 0,14 Ghi chú: *: Ở mức xác suất 95% ns: Không có sự sai khác
Qua bảng 3.3 cho thấy các giống chè có sự thay đổi về đường kính gốc. Lần đo 1 đường kính gốc của các công thức dao động từ 0,62- 0,86 cm, giống có đường kinh gốc lớn nhất là giống LPD1 0,86cm, giống có đường kính gốc thấp nhỏ là giống Keo am tích 0.62 cm.
Lần đo 2, đường kính gốc của các công thức tăng lên dao động từ 0,72- 1,02 cm. Trong đó giống có đường kính gốc lớn nhất vẫn là giống LDP1 1,02cm, giống có đường kính gốc thấp nhất là giống Keo am tích 0,72 cm. Các công thức có sự sai khác ở mức độ tin cậy 95%.
* Chiều rộng tán
Sự sinh trưởng của thân cành có liên quan chặt đến năng suất và sản lượng chè. Chiều rộng của tán là yếu tố cấu thành năng suất của cây chè, cây phát triển khỏe có bộ khung tán chắc khỏe, rộng tạo bề mặt tán lớn thu được tối đa lượng búp có thể cho năng suất cao. Độ rộng tán của cây chè phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi cây, khả năng sinh trưởng và điều kiện đất đai. Chiều rộng tán qua 2 lần đo được thể hiên qua bảng 3.4:
Bảng 3.4 Chiều rộng tán
(Đơn vị: cm)
STT Tên giống Chiều rộng tán
Lần đo 1 Lần đo 2 1 LDP1(đ/c) 31,6 34,7 2 Kim tuyên 26,4* 29,5* 3 Phúc vân tiên 26,9* 30,3* 4 Keo Am Tích 25,6* 26,6* 5 Yakatamidori 27,4* 30,0* CV% 4,6 4,5 LSD05 2,39 2,58 Ghi chú: *: Ở mức xác suất 95% ns: Không có sự sai khác
Qua bảng số liệu cho thấy ở mức độ tin cậy 95%, sau 2 lần đo chiều rộng tán có sự tăng lên cao dao động từ 26,6 – 34,7 cm, trong đó giống Keo am tích có chiều rộng tán thấp nhất 26,6 cm, chiều rộng tán của giống LPD1 là cao nhất 34,7cm.
* Độ cao phân cành
Độ cao phân cành có ý nghĩa quan trọng tạo lên bộ khung tán cây chè.
Bảng 3.5 Độ cao phân cành
(Đơn vị: cm)
STT Tên giống Độ cao phân cành
1 LDP1(đ/c) 5,15 2 Kim tuyên 5,36* 3 Phúc vân tiên 5,06ns 4 Keo Am Tích 4,94* 5 Yakatamidori 5,44ns CV% 9,7 LSD05 0,93
Ghi chú:
*: Ở mức xác suất 95% ns: Không có sự sai khác
Qua bảng số liệu cho thấy các giống khác nhau có độ cao phân cành khác nhau. Trong các giống chè tham gia thí nghiệm giống Yakatamidori có
độ cao phân cành cao nhất 5,44 cm, giống có độ cao phân cành thấp nhất là Keo am tích 4,94 cm, giống đối chứng LDP1 có chiều cao phân cành 5,15 cm.
3.3.2. Tình hình sâu hại
*Bọ cánh tơ
Bảng 3.6 Diễn biến mật độ bọ cánh tơ trên các giống chè nghiên cứu
(Đơn vị con/búp) Stt Giống Diễn biến mật độ bọ cánh tơ TB Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Lần đo 4 1 LDP1(đ/c) 0,47 0,60 0,53 0,60 0,55 2 Kim tuyên 0,53 0,67 0,60 0,40 0,55 3 Phúc vân tiên 0,40 0,60 0,67 0,47 0,54 4 Keo Am Tích 0,53 0,67 0,87 0,60 0,67 5 Yakatamidori 0,47 0,80 0,60 0,53 0,60 Qua bảng 3.6 ta có thể thấy rằng: Mật độ bọ cánh tơ của các công thức tham gia thí nghiệm có sự khác biệt. Mật độ bọ cánh tơ tại các lần đo của các công thức có sự khác nhau, dao dộng từ 0,54 –0,67 (con/búp). Mật độ bọ cánh tơ ở giống keo am tích là cao nhất 0,67 con/búp, xuất hiện nhiều ở lần đo thứ
3 với 0,87 con/búp, giống chè Phúc Vân Tiên có tỉ lệ bọ cánh tơ thấp nhất
0,54 con/búp.
* Nhện đỏ
Nhện đỏ nâu là một trong những đối tượng hại quan trọng trên chè. Chúng dùng miệng hình kim cắm vào biểu bì lá chè để hút nhựa.
Nhện hại chủ yếu trên lá bánh tẻ, lá già. Lá bị hại ở mặt trên có màu nâu
đỏ (màu hung đồng) và các chấm trắng là xác nhện. Nhện thường sống trên mặt lá già và lá bánh tẻ.. Khi bị nhện hại nặng, sinh trưởng cây chè ngừng trệ,
lá rụng xuống và nhện di chuyển đến phần ngọn, búp chè. Nhện chăng ở mặt trên lá một lớp tơ rất mỏng và dễ nhận biết khi mạng nhện này bịướt sương.
Bảng 3.7 Diễn biến mật độ nhện đỏ (Đơn vị: con/lá) Stt Giống Diễn biến mật độ bọ cánh tơ TB Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Lần đo 4 1 LDP1(đ/c) 0,80 0,87 1,13 1,27 1,02 2 Kim tuyên 0,73 0,80 1,07 1,27 0,97 3 Phúc vân tiên 1,33 1,13 1,33 1,27 1,27 4 Keo Am Tích 1,20 0,87 1,00 1,20 1,07 5 Yakatamidori 0,87 1,27 1,20 0,93 1,07
Qua bảng 3.7 cho ta thấy rằng: Mật độ nhện đỏ của các công thức tham gia thí nghiệm có sự khác biệt, dao động trong khoảng 0,97 – 1,27 (con/lá). Qua theo dõi mật độ nhện đỏ tại các lần đo có sự khác nhau, xuất hiện nhiều ở
lần đo thứ 1 và 3 ở giống Phúc Vân Tiên 1,33 con/lá. Giống xuất hiện ít là giống chè Kim Tuyên 0,97 con/lá.
Phần 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số
giống chè được trồng tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em rút ra kết luận và có một sốđề nghị sau:
4.1 Kết luận
- Nhiệt độ và ẩm độ năm 2014 có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng và phát triển các giống chè mới trồng tại trường Đại học Nông Lâm. Nhiệt độ
bình quân các tháng biến động từ 16,60C – 30,60C. Ẩm độ từ 73 - 91 %. - Chiều cao cây: Các giống chè khác nhau có mức độ tăng trưởng chiều cao khác nhau, trong đó giống LDP1 có chiều cao cây lớn nhất 56,07 cm, tiếp theo là các giống keo am tích 53,44 cm, tiếp theo là các giống kim tuyên 52,56 cm, phúc vân tiên 52,23 cm, có chiều cao thấp nhất là giống yabukita 47,58 cm.
- Đường kính gốc: Năm giống thí nghiệm cây chè có sự tăng trưởng
đường kính gốc khác nhau. Trong đó, giống LPD1 có đường kính gốc cao nhất trung bình 1,02 cm, tiếp theo là kim tuyên, yakatamidori, phúc vân tiên và keo am tích.
- Chiều rộng tán: Năm giống có chiều rộng tán khác nhau dao động từ
26,6 – 34,7 cm. Trong đó, giống LPD1 có chiều rộng tán lớn nhất 34,7 cm, chiều rộng tán nhỏ nhất là giống keo am tích 26,6 cm.
- Chiều cao phân cành: Các giống chè khác nhau có độ cao phân cành khác nhau dao động từ 4,94 - 5,44 cm. Giống độ cao phân cành cao nhất là giống yakatamidori 5.44 cm, giống có độ cao phân cành thấp nhất là giống keo an tích 4,94 cm.
- Tình hình sâu hại ở các giống khác nhau có tỉ lệ sâu hại khác nhau, tuy nhiên không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây chè.
4.2. Đề nghị
Cần tiếp tục theo dõi các đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống chè này ở các năm tiếp theo để đánh giá một cách chính xác tính thích nghi của các giống với điều kiện tự nhiên, khí hậu của vùng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Agroviet.gov.vn 2. Cục Trồng trọt http://w.w.w.cuctrongtrot.gov.vn.
3. Cục xúc tiến thương mại.www.vietrade.gov.vn
4. Djemukhatze K.M (1982). Cây chè miền bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
5. Hiệp hội chè việt Nam. http://w.w.w.vitas.org.vn
6. Nguyễn Văn Hùng (2006), Quản lý cây chè tổng hợp, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội
7. Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam – Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển, NXB Lao động-Xã hội
8. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội.
9. Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo
trình cây chè, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội
10. Nguyễn Văn Niệm (1992), “ Một số chỉ tiêu theo dõi giống” Báo cáo
khoa học của trại thí nghiệp chè Phú Hộ.
11. Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1969 – 1979, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 5- 77.
12. Đỗ Ngọc Qũy (1980), Trồng chè, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
13. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1991), Cây chè Việt Nam, Nxb
Nông Nghiệp, Hà Nội.
14. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình cây chè dùng cho
sau Đại Học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội
15. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Cây chè sản xuất, chế biến và tiêu thụ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội
16. Đỗ Ngọc Quỹ - Đỗ Thị Ngọc Oanh (2005), Kỹ thuật trồng và chăm sóc chế biến chè năng suất cao – chất lượng tốt, NXB Nông Nghiệp 17. Nguyễn văn Toàn (1994), Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của
thời kỳ chè con, Luận án Phó tiễn sĩ khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học và kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lư, Nguyễn văn Niệm (1994), Kết quả nghiên cứu khoa học & Triển khai công nghệ về cây chè, Nxb Nông
Nghiệp, Hà Nội, trang 309 – 325.
19. Việt khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bc.
http://w.w.w.nomafsi.com.vn.
Tiếng Anh
20. Carr M.K.V (1970), the role of water in the growof the trê crop, Academic press.
21. Carr M.K.V. and Squir (1979), “Weather Physiology and seaonality of tea in Malawi”, Experimental agriculture 15.
22. Carr M.K.V. and Stephen W.(1992), “Climate weather and the yield of tea”, In tea cultivation to consumption, Edt. By willson & Clifford, Chapman and hall, pp. 87 – 172.
PHỤ LỤC
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CRT1 FILE KCRT 7/ 9/14 16:30
--- :PAGE 1
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN
VARIATE V003 CRT1 CHIEU RONG TAN DO LAN1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 66.2513 16.5628 10.26 0.003 3 2 NL 2 7.36405 3.68203 2.28 0.164 3 * RESIDUAL 8 12.9122 1.61403 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 86.5276 6.18054 ---
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KCRT 7/ 9/14 16:30
--- :PAGE 2
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN
MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS CRT1 1 3 31.6000 2 3 26.4000 3 3 26.9333 4 3 25.5600 5 3 27.4000 SE(N= 3) 0.733491 5%LSD 8DF 2.39184 ---
MEANS FOR EFFECT NL --- NL NOS CRT1 1 5 27.3760 2 5 28.5200 3 5 26.8400 SE(N= 5) 0.568160 5%LSD 8DF 1.85271 ---
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KCRT 7/ 9/14 16:30
--- :PAGE 3
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 15) --- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |