LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Lớp 5 tuân 16 CKTKN-GDMT-KNS (Trang 28 - 33)

III. Các hoạt động:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

Biết làm 3 dạng tốn cơ bản về tỉ số phần trăm. - Tính tỉ số phần trăm của hai số.

-Tìm giá trị một số phần trăm của một số.

-Tính một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đĩ. - HS làm được BT1(b);BT2(b);BT3(a).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhĩm. + HS: Vở nháp, SGK.

III. Các hoạt động:

CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -HS hát -GV nêu bài tốn: Số HS khá giỏi 552 em đạt 92%. Tìm số học sinh tồn trường? -Gv nhận xét, ghi điểm. Luyện tập. -Gọi HS đọc đề bài. -Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số? -Y/c HS làm bài -Hát -2HS lên bảng. -1 HS đọc.

-Tìm thương của hai số và nhân thương đĩ với 100, ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.

-HS làm bài vào vở. -1 HS làm bảng nhĩm.

a/Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:

37 : 42 = 0,8809 = 88,09%b/Tỉ số phần trăm số sản phẩm b/Tỉ số phần trăm số sản phẩm

Bài 2: Bài 3: 4.Củng cố 5.NX-DD -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. -Gọi HS đọc bài tốn. -GV hỏi: +Muốn tìm 30% của 97, ta làm như thế nào? -Y/c HS làm bài. -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. -Gọi HS đọc đề bài

-Nêu cách tìm một số khi biết 30% của nĩ là 72. -Y/c HS tự làm bài. -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. -Nhắc lại cách tìm ba dạng tốn về tỉ số phần trăm? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau.

của anh ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1 200 = 0,105 = 10,5% -1 HS đọc. -Lấy 97 x 30 : 100. -Hs làm bài vào vở. -1 HS làm bảng ép: a/30% của 97 là: 97 x 30 : 100 = 29,1 b/Số tiền lãi cửa hàng là:

6 000 000 x 15 : 100 = 900 000 (đồng) ĐS; a/ 29,1 b/ 900 000 đồng. -1 HS đọc. -Lấy 72 x 100 : 30 -Hs làm bài vào vở. -1 HS làm bảng nhĩm: a/ Số đĩ là: 72 x 100 : 30 = 240

b/ Trước khi bán, cửa hàng cĩ số gạo là: 420 x 100 : 10,5 = 4 000 (kg) ĐS: a/ 240 b/ 4 tấn. -HS nêu. --- TẬP LÀM VĂN: (tiết 32) LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC (Tích hợp: GDKNS) I. Mục tiêu:

-Nhận biết được sự giống nhau,khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.

-Biết làm một biên bản về việc Cụ Ún trốn viện(BT2).

* GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị:

+ GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy. + HS: SGK.

III. Các hoạt động:

CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 2: -HS hát

-Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt

động của một em bé? -GV nhận xét, ghi điểm. Làm biên bản một vụ việc.

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

-Y/c HS thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi: Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây cĩ những điểm gì giống và khác với biên bản cuộc họp?

-Mời HS trình bày.

-GV nhận xét, kết luận.

-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.

-GV gợi ý: Dựa vào biên bản về việc Mèo vằn ăn hối lộ của nhà Chuột và gợi ý SGK để làm bài -Y/c HS làm bài.

-Hát

-2 HS đọc.

-1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -HS thảo luận theo bàn.

-HS nêu: *Giống:

-Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.

-Phần mở đầu cĩ tên biên bản, cĩ quốc hiệu, tiêu ngữ.

-Phần chính cĩ ghi: Thời gian, địa điểm, thành phần cĩ mặt, nội dung sự việc.

-Phần kết: ghi tên, chữ ký người cĩ trách nhiệm.

*Khác:

-Biên bản cuộc họp cĩ báo cáo phát biểu.

-Biên bản vụ việc cĩ lời khai của những người cĩ mặt.

-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.

-HS làm bài vào VBT. -Nhiều HS đọc.

4.Củng cố

5.NX-DD

-Gọi HS đọc bài làm. -GV nhận xét, sửa chữa.

GDKNS: Khi làm biên bản một

vụ việc, em cần lưu ý điều gì?

-Nêu tác dụng của việc viết biên bản.

-Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau.

-HS nêu. --- KHOA HỌC: (tiết 32) TƠ SỢI (Tích hợp KNS-BVMT: Tồn phần) I. Mục tiêu:

-Nhận biết một số tính chất của tơ sợi

-Nêu một số cơng dụng,cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. -Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

-Luơn cĩ ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. *KNS:

-Quản lí thời gian trong quá trình tiến hành làm thí nghiệm. -Bình luận về cách làm và kết quả quan sát.

-Giải quyết vấn đề.

* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên:+Hình vẽ trong SGK trang 60, 61. +Mẫu các loại tơ sợi. Phiếu học tập. -HS: SGK.

III. Các hoạt động:

CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: -HS chơi trị chơi

-Chất dẽo được làm ra từ vật liệu nào? Nĩ cĩ tính chất gì?

-Ngày nay, chất dẽo cĩ thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?

-GV nhận xét, ghi điểm.

Giáo viên gọi một vài học sinh kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo.

- Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta cĩ

-Chơi trị chơi -HS nêu.

b/Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Nguồn gốc

của một số loại tơ sợi.

*Hoạt động 2: Tính chất

của tơ sợi.

4.Củng cố

những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và cơng dụng của một số loại tơ sợi.

-Y/c HS thảo luận theo bàn, quan sát hình minh họa sgk và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bơng, tơ tằm và sợi đai?

-Gọi HS trình bày ý kiến.

-GV giới thiệu các cơng đoạn về phơi đay, cán bơng và kéo tơ. -GV hỏi: Sợi bơng, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh và sợi gai loại nào cĩ nguồn gốc từ thực vật? Loại nào cĩ nguồn gốc từ động vật? -GV nhận xét, kết luận: Cĩ nhiều loại tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Sợi bơng, sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm gọi chung là sợi tự nhiên. Sợi tự nhiên cĩ nguồn gốc tư thực vật hoặc động vật. Ngồi ra cịn cĩ loại sợi ni lơng được tổng hợp nhân tạo từ cơng nghệ hĩa học, cịn gọi là sợi nhân tạo.

-Chia lớp thành 6 nhĩm. Phát mẫu tơ sợi và phiếu học tập cho từng nhĩm. Y/c HS thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61, đọc thơng tin, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.

-GV nhận xét và đính bảng kết quả đúng.

-GV nhận xét và yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết sgk.

+Cĩ mấy loại tơ sợi ?

-HS quan sát.

-Nhiều HS nêu:

+Hình 1: Phơi đay, liên quan

đến việc làm ra sợi đai.

+Hình 2: cán bơng, liên quan đến việc làm ra sợi bơng.

+Hình 3: kéo tơ, Làm ra tơ tằm.

-Sợi bơng, sợi đay, sợi gai, sợi

lanh cĩ nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm cĩ nguồn gốc từ động vật.

-Các nhĩm thực hiện.

-Đại diện nhĩm trình bày. -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-2 HS đọc lại. -2 HS đọc.

5.NX-DD

+Chăn, màn, quần áo của chúng ta sử dụng được may từ loại tơ sợi nào ?

GDKNS: Hãy nêu cách bảo

quản các loại tơ sợi.

-GV nhận xét, liên hệ. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau.

sợi nhân tạo.

-Tơ sợi tự nhiên. Cụ thể là sợi bơng và tơ tằm.

---

AN TỒN GIAO THƠNG:

Một phần của tài liệu Giáo án Lớp 5 tuân 16 CKTKN-GDMT-KNS (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w