Chỉnh sửa mẫu giấy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình công nghệ sản xuất trong may công nghiệp (Trang 69)

II. Phương phỏp th chi nt ng ệừ ước cụng vi cệ

6. Chỉnh sửa mẫu giấy

- Sau khi sao lại mẫu giấy của khỏch hàng và dựa vào kết quả so sỏnh mẫu giấy và thụng số ở trờn, nhõn viờn thiết kế tiến hành chỉnh sửa những chỗ sai sút của mẫu giấy trờn mẫu mỏng mà mỡnh đó sao ra.

- Việc tớnh toỏn thụng số đối với cỏc sản phẩm được làm như sau: A: Thụng số.

B: Độ co gión khi may là, ép, giặt. C: Độ cợp, chờm, xơ.

D: Độ chờnh lệch.

- Điều chỉnh mẫu chớnh xỏc, rồi người thiết kế phải làm đầy đủ cỏc vị trớ bấm, khoan.

+ Khoan tỳi trờn thõn trước của mẫu gọt. + Bấm gộp nẹp thõn trước.

+ Điểm bấm giữa họng cổ sau, giữa chõn cầu vai, điểm bấm đầu vai chia đụi nỏch trước, sau.

+ Điểm bấm ly.

+ Điểm bấm giữa chõn bản cổ và giữa sống chõn cổ (cho giỏc mẫu)

Để chuẩn bị mẫu cho sản xuất cụng nghiệp được tốt, người làm mẫu cần phải nắm vững cỏc bước cụng việc của mỡnh khi cú mẫu và khụng cú mẫu của khỏch hàng.

Khi cú mẫu của khỏch hàng:

- Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật từ cỏn bộ phụ trỏch. Đọc và nghiờn cứu tài liệu kỹ thuật, ỏo mẫu (nếu cú) của khỏch hàng.

- Kiểm tra, khảo sỏt mẫu giấy của khỏch hàng.

- Trao đổi và thống nhất với cỏc bộ phận liờn quan nghiệp vụ như: quy trỡnh, giỏc mẫu, bảng màu, …

- Tổng hợp những vướng mắc, sự bất hợp lý trong tài liệu kỹ thuật, ỏo mẫu, mẫu giấy của khỏch hàng để thụng bỏo lại cho khỏch hàng.

- Điều chỉnh mẫu giấy theo yờu cầu của khỏch hàng và những quy định về độ co, cợp cho từng vị trớ đo, độ khớp cỏc chi tiết.

- Giỏm sỏt quỏ trỡnh may mẫu, chế thử

- Khi cú nhận xột mẫu, những yờu cầu của khỏch hàng kết hợp với kết quả kiểm tra chế thử và độ co gión vải khi là, ép, giặt để điều chỉnh mẫu giấy.

- Viết thống kờ chi tiết, kiểm tra lại thống kờ theo tài liệu, ỏo mẫu và mẫu giấy.

- Nhập mẫu lờn mỏy và nhảy cỡ (vúc).

- In mẫu ra kiểm tra, điều chỉnh trờn mỏy (nếu chưa chớnh xỏc). - In mẫu ra làm mẫu cắt gọt.

- Làm toàn bộ thành khớ và định vị, ghi số thiết kế.

Khi khụng cú mẫu của khỏch hàng

- Đọc và nghiờn cứu tài liệu kỹ thuật, ỏo mẫu (nếu cú) của khỏch hàng.

- Thiết kế cỡ chuẩn: về dỏng, cỏc chi tiết thiết kế phải theo dỏng của sản phẩm (nếu cú). Thiết kế cỏc chi tiết từ mẫu thành phẩm rồi đến mẫu dựng và lần ngoài lần lút.

* Đối với ỏo sơ mi

- Thiết kế cỏc đồ vặt: tỳi, bỏc tay, thộp tay, … - Thiết kế chõn cổ

- Thiết kế bản cổ - Thiết kế cầu vai - Thiết kế tay - Thiết kế thõn sau - Thiết kế thõn trước

- Làm mẫu chõm tỳi, khoột cổ, …

* Đối với quần

- Thiết kế cạp, cỏ, lắp tỳi và cỏc đồ vặt khỏc

- Thiết kế thõn trước, moi trỏi phải nếu cú, lút tỳi, đỏp tỳi, dõy đỉa, … - Thiết kế thõn sau, tỳi hậu, lút tỳi hậu, đỏp tỳi, ,…

* Đối với jacket:

- Thiết kế mẫu mỏng tổng thể thành phẩm, bao gồm: cổ, mũ (nếu cú), bỏc tay, cỏ tay và cỏc đồ vặt, … thiết kế thõn trước, thiết kế tay, thiết kế thõn sau.

- Căn cứ vào mẫu tổng thể: thiết kế trực tiếp cỏc chi tiết thành phẩm trờn mẫu tổng thể cho vải ngoài, vải lút, dựng, bụng, …

- Bổ cỏc chi tiết và ra đường may cho cỏc chi tiết

Chú ý: Khi nhảy cỡ trờn mỏy nờn nhập mẫu tổng thể lờn mỏy đối với chi tiết bổ phức tạp. Mọi cụng việc tiếp theo làm giống như cú mẫu giấy của khỏch hàng.

Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật từ cỏn bộ phụ trỏch, cập nhật tài liệu kỹ thuật, tài liệu kỹ thuật chỉnh sửa (nếu cú), nhận xột mẫu của khỏch hàng vào đỳng file của từng khỏch hàng, ghi ngày cập nhật.

Đọc kỹ tất cả cỏc mục trong tài liệu kỹ thuật, kiểm tra lần lượt từng chi tiết trong sản phẩm để biết được thụng số và cỏch may như thế nào.

Đối với ỏo sơ mi: Kiểm tra lần lượt: chõn cổ, bản cổ, tỳi, bỏc tay, thộp tay, thõn trước, cầu vai, thõn sau, tay, …

Đối với jacket: Kiểm tra lần lượt: phần ngoài rồi đến phần lút, dựng, đệm, bụng gồm cỏc chi tiết: mũ, bản cổ, tỳi, bỏc tay, thộp tay, thõn trước, cầu vai, thõn sau, tay, …

Đối với quần: Kiểm tra lần lượt: cạp, thõn trước, thõn sau, túi, …

So sỏnh phần mụ tả chi tiết, đường may và thụng số trong tài liệu kỹ thuật để tỡm ra sự hợp lý cũng như bất hợp lý của từng chi tiết trong sản phẩm, trong thiết kế cũng như khi may.

Kiểm tra, khảo sỏt mẫu giấy của khỏch hàng

Dựa trờn cơ sở vị trớ đo, quy định về đường may trong tài liệu kỹ thuật và ỏo mẫu (nếu cú), vạch đường may tại cỏc điểm đo trong mẫu. Sự tiờu hao cỏc đường may với một số được quy định như sau:

- Vắt sổ 5 chỉ:

+ Dựng cho ỏo sơ mi = 0,9cm (đường may rộng 0,8cm + xộn xơ 0,1cm)

+ Loại dày cho ỏo jacket và quần = 1,1cm (đường may rộng 1cm + xộn xơ 0,1cm)

- Cuốn ống:

+ Sụng 4,8cm: đường cuốn 0,6cm, đường bị cuốn 1,5cm + Sụng 6,3cm: đường cuốn 0,75cm, đường bị cuốn 1,8cm - Tra tay vơ xoả:

+ Đường diễu 0,6cm: vơ xoả đầu tay 0,5cm, thõn tra 0,5cm + Đường diễu 0,7cm: vơ xoả đầu tay 0,6cm, thõn tra 0,6cm - Tra cổ: Đối với ỏo sơ mi là 0,6 cm, ỏo jacket là 0,8cm

- Nẹp beo kờ: Bằng hai lần độ rộng đường diễu + cợp đường may 0,1cm (kờ 0,15cm)

- Nộp beo thường: bằng hai lần độ rộng đường diễu cợp đường may 0,1cm - Đường chắp lộn cầu vai, vai con: bằng 1cm (riờng hàng nước Đức = 0,8cm) Sau khi cú thụng số mẫu giấy của khỏch hàng, người thiết kế phải tớnh toỏn, kiểm tra và so sỏnh với bảng thụng số trong tài liệu kỹ thuật. Việc tớnh toỏn thụng số đối với cỏc sản phẩm được làm như sau: Quy định: A - thụng số; B - độ co gión khi may, là, ép, giặt; C - độ cợp chờm xơ, D - độ chờnh lệch.

* Đối với sơ mi

- Rộng bản cổ = A + B - Rộng chõn cổ = A + B - Dài chõn cổ = A + B + C - Bản to cầu vai = A + B

- Dài giữa cầu vai = A + B + C - Rộng ngang gầm nỏch thõn trước = + D - Rộng ngang gầm nỏch thõn sau = + 2D - Dài thõn sau = A + B - Dài thõn trước = A + B - Dài tay = A + B + C - Rộng bắp tay = A + B + C

* Đối với jackột

- Dài cổ = A + B + C - Rộng ngang gầm nỏch thõn trước = + D - Rộng ngang gầm nỏch thõn sau = + 2D - Dài thõn sau = A + B - Dài tay = A + B + C - Rộng bắp tay = A + B + C

* Đối với quần

- Dài cạp = A + B + C - Dài quần = A + B + C

- Rộng ngang gấu = A + B + C + D - Hạ đũng = A + B + C

- Rộng ngang gầm đũng thõn trước, thõn sau = A + B + C + D - Rộng gối thõn trước, thõn sau = A + B + C + D

Trong quỏ trỡnh cắt, may, giặt, là, ép, hoàn thiện sản phẩm cú sự tiờu hao về thụng số của sản phẩm, do vậy, trờn mẫu giấy cần thiết phải tớnh phần tiờu hao này để đảm bảo cho sản phẩm hoàn thiện cả về thụng số cũng như chất lượng.

Độ dư trung bỡnh cho là, ép dựng: Đối với sơ mi:

+ Cổ, chõn cổ = 0,4cm + Bỏc tay = 0,3cm

Kiểm tra độ khớp cỏc chi tiết mẫu giấy:

- Đối với sơ mi và jacket: Lần lượt từ phần ngoài đến phần lút, dựng, đệm, … Kiểm tra độ khớp cỏc chi tiết: bản cổ với chõn cổ, chõn cổ với thõn, cỏc chi tiết trờn thõn trước lắp rỏp với nhau, nẹp khoỏ với khoỏ, tỳi với thõn, cỏc chi tiết bổ trờn thõn với nhau. Cỏc chi tiết thõn sau: cầu vai với thõn, đề cỳp với thõn, cỏc chi tiết bổ trờn thõn sau với nhau. Cỏc chi tiết trờn tay lắp rỏp với nhau: bỏc tay với tay, thộp tay với tay và cửa tay, cỏc chi tiết bổ trờn tay, … phần khớp giữa thõn trước với thõn sau: sườn trước với sau, vai con trước với sau, đề cỳp trước với sau, … Phần khớp giữa tay với thõn, … sau đú kiểm tra độ khớp giữa phần ngoài và phần lút: dài thõn, rộng thõn, khớp sườn, nỏch, vai con, …

- Đối với quần: kiểm tra độ khớp cỏp với cỏc thõn quần, độ khớp cỏc chi tiết bổ trờn thõn trước: tỳi, đỏp tỳi, lút tỳi với thõn. Độ khớp cỏc chi tiết bộ trờn thõn

sau: lắp tỳi, đỏp tỳi, lút tỳi với thõn. Độ khớp dọc quần thõn trước với sau, giàng quần thõn trước với sau, …

Trao đổi và thống nhất

Trao đổi và thống nhất với cỏc bộ phận liờn quan nghiệp vụ: quy trỡnh, giỏc mẫu, bảng màu, … Việc trao đổi này nhằm giữa mẫu và cỏc bộ phận khỏc cú thể rà soỏt lại toàn bộ cỏc yờu cầu kỹ thuật cũng như thụng số trong tài liệu kỹ thuật. Ngoài những phần đó cú trong tài liệu kỹ thuật, những phần nào cần làm như ỏo mẫu hay mẫu giấy hoặc cần cú một số quy định khỏc cần phải được thống nhất với nhau.

Tổng hợp đầy đủ những vướng mắc

Sau khi kiểm tra tài liệu kỹ thuật, ỏo mẫu và mẫu giấy cần tổng hợp đầy đủ những vướng mắc về tài liệu kỹ thuật ỏo mẫu, mẫu giấy để bỏo cho khỏch hàng, bao gồm: sự bất hợp lý về thụng số, độ khớp cỏc chi tiết khi lắp rỏp sản phẩm ở phần ngoài, lút, dựng và độ khớp giữa cỏc lơp với nhau, sư phự hợp cỏc đường may trong kết cấu của sản phẩm hoặc những thiếu sút về cỏc thụng số và đường may để tiến hành thiết kế cũng như lắp rỏp sản phẩm.

Việc tổng hợp này rất quan trọng nhằm giải quyết cỏc vấn đề vướng mắc trước khi đưa mẫu vào sản xuất, trỏnh trường hợp sơ xuất, thiếu sút của mẫu khi đó vào sản xuất mẫu vẫn cũn sửa đổi làm chậm sản xuất cũng như ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Điều chỉnh mẫu giấy

Căn cứ vào cỏc cụng việc trờn, sao lại mẫu giấy gốc của khỏch hàng và điều chỉnh mẫu giấy theo yờu cầu của khỏch hàng. Làm mẫu bỏn thành phẩm, mẫu thành phẩm cho cỏc cỡ để may mẫu. Trờn mẫu giấy đưa vào may mẫu cần đầy đủ cỏc vị trớ bấm, khoan.

- Đối với ỏo sơ mi:

+ Khoột cổ, khoan tỳi trờn thõn trước của mẫu gọt (đối với vải uni, kẻ dọc). + Bấm gập nẹp thõn trước.

+ Bấm điểm giữa họng cổ sau, giữa chõn cầu vai, điểm bấm đầu vai chia đụi nỏch trước và sau.

+ Điểm bấm ly (chiết) thõn sau, giữa thõn sau.

+ Điểm bấm giữa đầu tay, ly tay, xẻ thộp tay, gập cửa tay ỏo cộc.

+ Điểm bấm phõn biệt mang trước, mang sau đối với tay cộc và tay khụng cú xẻ tay (cho giỏc mẫu).

+ Điểm bấm giữa sống dựng chõn cổ. + Xẻ thộp tay to

+ Bấm gập miệng tỳi

Để phục vụ tốt cho việc sản xuất dưỡng nhựa, với mỗi mó hàng, nhõn viờn mẫu mỏng cần phải thống nhất với nhõn viờn làm dưỡng về cỏc vị trớ bấm cho phự hợp.

Giỏm sỏt quỏ trỡnh may mẫu chế thử

Đối với cỏc sản phẩm cú kết cấu hay cú cỏc chi tiết kết cấu phức tạp, mới lạ, hoặc chất liệu, cỏc nguyờn phụ liệu đặc biệt, như vải chảy, co gión khi may, là, ép, giặt, cũng như sử dụng cỏc thiết bị, cữ, gỏ, lắp đặt đặc biệt thỡ người làm mẫu phải theo sỏt quỏ trỡnh chế thử để điều chỉnh mẫu cho phự hợp, dễ dàng cho sản xuất. Việc giỏm sỏt này cũng cần phải theo dừi khi người làm mẫu chưa biết rừ về cỏch may đối với một số chi tiết trờn sản phẩm.

Khi cú nhận xột mẫu

Khi cú nhận xột mẫu và những yờu cầu của khỏch hàng kết hợp với kết quả kiểm tra chế thử và độ co gión khi vải là, ép, giặt để điều chỉnh mẫu giấy.

Viết thống kờ chi tiết

Viết thống kờ chi tiết, kiểm tra lại thống kờ theo tài liệu, ỏo mẫu và mẫu giấy. Việc viết thống kờ chi tiết phải viết cú trỡnh tự, lần lượt từ ngoài đến trong, đến dựng, đệm, … Từ trờn xuống dưới, từ trước ra sau, … để cú thể dễ dàng kiểm soỏt. Trờn thụng kờ ghi đầy đủ số lượng của từng chi tiết, những chi tiết nào đối nhau phải ghi trờn mục ghi chỳ của thống kờ, mỗi loại vải hay phụ liệu phải được viết riờng theo ký hiệu A, B, C, … ở từng mục của thống kờ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình công nghệ sản xuất trong may công nghiệp (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w