Các công cụ cải

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ CẢI TIẾN THAO TÁC ĐỐI VỚI MÃ HÀNG SƠ MI NỮ VR6547R TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỜI TRANG SB NGỌC TRAI (Trang 35)

 Hệ thống thời gian chuẩn định trƣớc (Phƣơng pháp đo lƣờng thời gian MTM).  Phần mềm dữ liệu ngành may (GSD)

 Biểu đồ dòng chảy quá trình làm việc 2 tay.

1. Hệ thống thời gian chuẩn định trƣớc:

Tiêu chuẩn thời gian đi ̣nh trƣớc cho các giá tri ̣ thời g ian đô ̣ng tác mà các ký hiê ̣u Therbligs đã chỉ ra hoă ̣c nhƣ̃ng đô ̣ng tác của bô ̣ phâ ̣n của thân thể đƣợc phân tích đầy đủ, chi tiết. Do đó, dựa vào tiêu chuẩn này ta có thể đi ̣nh ra đƣợc khối lƣợng công viê ̣c tiêu chuẩn trƣớc khi bắt đầu công viê ̣c.

Đặc điểm tiêu chuẩn thời gian định trƣớc:

a. Thuận lợi:

Loại trừ tỷ lệ cho phép khi định ra thời gian tiêu chuẩn.

Có thể chọn kế hoạch làm việc hoặc kế hoạch cải tiến trên cơ sở số liệu bằng số trƣớc khi bắt đầu sản xuất

Vì có thể tiến hành việc phân tích rất chi tiết số liệu thu đƣợc sẽ hữu ích cho công viê ̣c có 1 chu kỳ ngắn hơn.

Vì không cần dùng đến đồng hồ bấm giờ , thời gian tiêu chuẩn có thể đi ̣nh ra 1 cách khách quan.

b. Bất lợi:

Để ho ̣c cách sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp này , cần phải đào ta ̣o đă ̣c biê ̣t và kỹ xảo thích hơ ̣p.

Viê ̣c phân tích chi tiết cần rất nhiều thời gian.

Thời gian cần cho công viê ̣c của máy cần phải đo đƣợc do riêng biê ̣t.

Có nhiều phƣơ ng pháp đƣa ra tiêu chuẩn thời gian đi ̣nh trƣớc và có 2 phƣơng pháp đại diện sau:

 Yếu tố công viê ̣c (yếu tố WF).  Phƣơng pháp đo thời gian MTM.

Cả 2 phƣơng pháp đều đƣợc nghiên cứu và phát triển tại Mỹ vào khoảng năm 1940. “Yếu tố công việc” đã đƣợc đƣa vào nƣớc Nhật năm 1950 và tại đây chi nhánh hội nghiên cứu Mỹ đã đƣợc thành lập.

Phƣơng pháp đo thời gian MTM đƣợc đƣa vào Nhật chậm hơn một chút so với phƣơng pháp “Yếu tố công việc”. Chi nhánh của Nhật đã đƣợc lập ra tại trƣờng Đại học Waseda năm 1956.

Trong ngành may, ngƣời ta thƣờng áp dụng “Phƣơng pháp đo thời gian MTM”.

1.1. Phƣơng pháp đo lƣờng thời gian MTM:

Hệ thống xác định trƣớc thời gian đầu tiên (Predetermined Motion Time System) đƣợc phát triển bởi A.B Segur. Segur gọi nó là phƣơng pháp phân tích thời gian MTA (Methods-Time-Analysis) (Segur, 1956).

Phƣơng pháp đo lƣờng thời gian MTM đƣợc gọi chung là hệ thống xác định trƣớc thời gian (Predetermined Motion Time System), đƣợc nghiên cứu bởi một nhóm kỹ sƣ gồm: HB Maynard, JL Schwab và GJ Stegemerten thuộc Hội đồng nghiên cứu công nghệ và phát triển phƣơng pháp đo lƣờng, tại Hoa kì vào năm 1940.

Phƣơng pháp đo thời gian là phƣơng pháp hê ̣ thống các giá tri ̣ thời gian đi ̣nh trƣớc dùng để phân tích các đô ̣ng tá c bằng tay trong đó mỗi đô ̣ng tác đƣợc quy đi ̣nh mô ̣t thời gian tùy tính chất và hành đô ̣ng đã nêu và điều kiê ̣n thƣ̣c hiê ̣n đô ̣ng tác.

Các hoạt động may đƣợc phân tích thành các di động, mỗi di động đã đƣợc qui định trƣớc một giá trị thời gian chuẩn, nhờ đó mà xác định đƣợc thời gian chuẩn cần thiết của hoạt động may.

Vì quá trình phân tích các cử động, di động là rất nhỏ nên trong phƣơng pháp MTM, ngƣời ta không dùng đơn vị đo thời gian thông thƣờng mà dùng đơn vị đo thời gian là TMU.

Đơn vị đo thời gian là TMU :

1 giây = 33.33 TMU

1 phút =60 giây = 60 x33.33 =2000 TMU

1 giờ = 60 phút =3600 giây = 3600 x 33.33 = 120000TMU

Giá trị MTM đƣợc phân tích dựa trên chế độ làm việc 8 giờ/ ngày và 5 ngày/ tuần để đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động (Karger & Hancock, 1982).

MTM – 1 MTM – 2 MTM – 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1940s 1950s 1970s

Release: Thả vật

Get: Điều khiển vật

Handle: Điều khiển đối tƣợng

Reach: Với tới vật

Grasp: Nắm lấy vật

Put: Di chuyển vật Move: Di chuyển vật

Position: Định vị vật

Bảng 2: Lịch sử phát triển của phƣơng pháp đo lƣờng thời gian MTM.

Ƣu điểm của phƣơng pháp MTM:

Xây dựng đƣợc một hệ thống các di động cơ bản, bao gồm: Các di động của tay, chân, mắt và thân mình.

Nghiên cứu và đƣa ra bảng tiêu chuẩn thời gian cho các di động cơ bản và có tính đến các nhân tố, các điều kiện ảnh hƣởng đến các di động.

Đây là cơ sở để hợp lí hóa thao tác, loại bỏ các thao tác thừa và thời gian lãng phí trong quá trình sản xuất.

Làm tăng năng suất lao động.

Phạm vi sử dụng rộng rãi, đơn giản, thuận tiện, cho kết quả nhanh và có thể thành lập phần mềm cài đặt trên máy tính.

Góp phần vào việc hoàn thiện tổ chức sản xuất tại Xí nghiệp.

1.1.1. MTM-1 đƣợc phát triển vào năm 1948, đây là hệ thống chứa đầy đủ và chi

tiết nhất cử động của tay trái, tay phải để thực hiện chính xác công việc. Giá trị thời gian này không cho phép cộng thêm bất kì hao phí phát sinh nào

(Niebel, 1993).

MTM-1 chứa đựng hơn 350 giá trị, trong đó các cử động đƣợc phân chia thành 10 nhóm, bao gồm: Với tới vật, xoay, di chuyển, lực ép, nắm, định vị, thả vật, cởi ra, cử động cơ thể, cử động mắt.

Với tới vật: Là cử động khi với di chuyển các ngón tay hoặc bàn tay đến một vị trí cố định (Tay không mang vật). Thời gian của cử động với phụ thuộc vào bản chất

điểm đến, chiều dài chuyển động và cách với tới vật. Có 5 mức độ với khác nhau: A, B, C, D, E.

A: Với tới vật ở vị trí cố định, vật đặt gần tay kia hoặc vật ở trên tay còn lại. B: Với tới vật đơn tại một vị trí thay đổi.

C: Với tới 1 vật lẫn lộn trong các vật khác để tìm kiếm và lựa chọn vật cần tìm. D: Với lấy 1 vật có hình dạng rất nhỏ.

E: Với lấy tới vị trí không xác định để cơ thể thăng bằng.

Bảng 3: Bảng thời gian ứng với cử động với.

Khoảng cách di chuyển (Inch)

Thời gian TMU ứng với chuyển động với tới vật

A B C hoặc D E 1 2 2 2 2 2 2.5 2.5 3.6 2.4 3 4 4 5.9 3.8 4 6.1 6.4 8.4 6.8 5 6.5 7.8 9.4 7.4 6 7 8.6 10.1 8 7 7.4 9.3 10.8 8.7 8 7.9 10.1 11.5 9.3 9 8.3 10.8 12.2 9.9 10 8.7 11.5 12.9 10.5 12 9.6 12.9 14.2 11.8 14 10.5 14.4 15.6 13 16 11.4 15.8 17 14.2 18 12.3 17.2 18.4 15.5 20 13.1 18.6 19.8 16.7 22 14 20.1 21.2 18 24 14.9 21.5 22.5 19.2 26 15.8 22.9 23.9 20.4 28 16.7 24.4 25.3 21.7 30 17.5 25.8 26.7 22.9 >30 (mỗi lần tăng 1 inch ta công dồn thêm giá trị sau) 0.4 0.7 0.7 0.6

Turn (Xoay): là cử động di chuyển tay có hoặc không có vật về phía cánh tay, chuyển động gồm xoay bàn tay, cổ tay, cẳng tay theo trục dọc của cẳng tay. Thời gian TMU cho cử động xoay phụ thuộc vào góc xoay khi làm việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4: Bảng thời gian động tác xoay.

Trọng lƣợng vật

Thời gian TMU với góc xoay tƣơng ứng

300 450 600 750 900 1050 1200 1350 1500 1650 1800 Nhẹ 0-2 Pounds 2.8 3.5 4.1 4.8 5.4 6.1 6.8 7.4 8.1 8.7 9.4 Vừa 2.1-10 Pounds 4.4 5.5 6.5 7.5 8.5 9.6 10.6 11.6 12.7 13.7 14.8 Nặng 10.1-35 Pounds 8.4 10.5 12.3 14.4 16.2 18.3 20.4 22.2 24.3 26.1 28.2

Move (Di chuyển): Động tác cơ bản của bàn tay hay ngón tay mục đích là di chuyển vật đến điểm cần đến. Có 3 mức độ di chuyển khác nhau:

A: Di chuyển vật từ tay này sang tay kia.

B: Di chuyển vật đến vị trí không xác định hoặc vị trí tƣơng đối. C: Di chuyển vật đến vị trí chính xác cần đến.

Bảng 5: Bảng thời gian của động tác di chuyển.

Khoảng cách di chuyển (Inch)

Thời gian TMU

A B C <=3/4 2 2 2 1 2.5 2.9 3.4 2 3.6 4.6 5.2 3 4.9 5.7 6.7 4 6.1 6.9 8.0 5 7.3 8 9.2 6 8.1 8.9 10.3 7 8.9 9.7 11.1 8 9.7 10.6 11.8 9 10.5 11.5 12.7 10 11.3 12.2 13.5 12 12.9 13.4 15.2 14 14.4 14.6 16.9 16 16 15.8 18.7 18 17.6 17 20.4 20 19.2 18.2 21.2

22 20.8 19.4 23.8

24 22.4 20.6 25.5

26 24 21.8 27.3

28 25.5 23.1 29

30 27.1 24.3 30.7

>30 Inch: cộng thêm 1 Inch vào giá trị cột tƣơng ứng 0.8 0.6 0.85

Nén vật: Là cử động của tay tác dụng lực nén từ cơ bắp lên vật nhƣng không di chuyển vật.

Bảng 6: Bảng thời gian tƣơng ứng với động tác nén (Barnes, 1980), (Konz, 1995)

Chu trình tác dụng lực lên

vật Các yếu tố hình thành

APA = AF + DM + RLF = 10.6 TMU

Kí hiệu TMU Mô tả

AF 3.4 Apply Force:Tác dụng lực DM 4.2 Dwell, minimum: Thời gian

ngậm

RLF 3 Release Force: Ngƣng tác dụng lực

Grasp (nắm vật): là cử động cơ bản của ngón tay hoặc bàn tay để nắm 1 hoặc nhiều vật.

Bảng 7: Bảng thời gian tƣơng ứng với động tác nắm.

Loại nắm Kí hiệu Thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TMU Mô tả Nhặt lên 1A 2 Vật với kích cỡ dễ dàng khi cầm 1B 3.5 Đối tƣợng rất nhỏ hoặc gần nhƣ là mặt phẳng 1C1 7.3 Đƣờng kính > 1/2 inch Nắm đối tƣợng có dạng hình trụ 1C2 8.7 Đƣờng kính từ 1/4-1/2 inch 1C3 10.8 Đƣờng kính < 1/4 inch

Nắm lại 2 5.6 Sử dụng ngón tay để kiểm soát

đối tƣợng Vận chuyển 3 5.6 Di chuyển vật đến vị trí cần đến Lựa chọn 4A 7.3 > 1 x 1 x 1 Tìm kiếm và lựa chọn đối tƣợng nằm lẫn lộn giữa các đối tƣợng khác 4B 9.1 ¼ x ¼ x 1/8 đến 1 x 1 x 1 4C 12.9 < ¼ x ¼ x 1/8

Position (định vị): Là động tác dùng tay để căn chỉnh sắp xếp, so mí hoặc lắp ráp 1 đối tƣợng với các đối tƣợng khác.

Thời gian thực hiện cử động này phụ thuộc vào:  Mức độ lắp ráp: Lỏng, gần đúng, chính xác.

 Sự đối xứng: Đối xứng, bất đối xứng và bán đối xứng.  Sự dễ dàng của thao tác.

Bảng 8: Bảng thời gian TMU ứng với thao tác định vị.

Mức độ định vị Đối xứng Dễ cầm Khó cầm Lỏng lẻo Không có lực S 5.6 11.2 SS 9.1 14.7 NS 10.4 16.0 Gần chính xác Lực nhỏ S 16.2 21.8 SS 19.7 25.3 NS 21.0 26.6 Chính xác Lực lớn S 43.0 48.6 SS 46.5 52.1 NS 47.8 53.4

Release (Thả vật): là cử động của ngón tay hay bàn tay để buông vật khỏi tầm kiểm soát. Thả vật gồm 2 mức độ:

 Thả vật khi cầm vật qua cử động mở ngón tay buông vật.

 Thả vật khi cầm tiếp xúc vật. Thả vật bắt đầu và kết thúc ngay lập tức sau khi với tới tiếp xúc vật (không có thời gian định trƣớc).

Bảng 9: Bảng thời gian tƣơng ứng với động tác thả vật.

Trƣờng hợp Thời gian TMU Mô tả

1 2.0 Thả vật đang cầm nắm bằng cử động buông của ngón tay và bàn tay

2 0 Thả vật cầm tiếp xúc

Disengage (Cởi vật, tháo vật): là động tác của ngón tay hoặc bàn tay dùng để tách vật từ vật khác, ở đây có sự chấm dứt kháng cự một cách đột ngột.

Bảng 10: Bảng thời gian tƣơng ứng với động tác tháo vật:

Mức độ tác dụng lực để tháo vật

Chiều cao khi dội tay lên do tác dụng lực để

tháo vật (Inch)

Dễ cầm tay Khó cầm tay Lỏng – tháo với lực

tác dụng nhỏ 0 – 1 4.0 5.7

Vừa – tháo với lực tác

dụng vừa phải 1 – 5 7.5 11.8

Chặt – tháo với lực

tác dụng lớn 5 – 12 22.9 34.7

Cử động mắt: là các chuyển động của mắt, nó đƣợc xét vào dạng chuyển động khi chuyển động đó phối hợp với chuyển động của tay hoặc thân thể. Chuyển động mắt đƣợc phân ra thành 2 dạng:

 Tập trung mắt: Mắt nhìn chăm chú vào vật đủ lâu để quan sát tính chất vật, khác với cái nhìn lƣớt qua vật.

 Di chuyển mắt (Mắt quan sát): Mắt thay đổi hƣớng nhìn từ nơi này sang nơi khác.

Thời gian tƣơng ứng với di chuyển mắt: Eye Focus (Tập trung mắt): EF EF = 7.3 TMU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Eye Travel (Di chuyển mắt) : ET

Khu vực tầm nhìn bình thƣờng của mắt: Khu vực vòng tròn có đƣờng kính từ 4 Inch – 16 Inch, lấy tâm là mắt.

Cử động cơ thể: đôi chân, bàn chân, bƣớc sang bên, quay ngƣời, đi bộ, cúi, đứng dậy, quì…

Bảng 11: Bảng thời gian cho mỗi động tác. Loại chuyển động Kí hiệu Thời gian TMU Khoảng cách (Inch) Mô tả Chuyển động của đôi chân,

bàn chân

FM 8.5 0 – 4 Chuyển động của bàn chân không có áp lực tác dụng FMP 19.1 0 – 4 Chuyển động của bàn chân

có áp lực tác dụng

LM

7.1 0 – 6

Chuyển động của đôi chân hoặc ống chân, áp lực tác dụng nhỏ 1.2 Mỗi lần tăng 1 Inch, công tăng giá trị 1.2 cho mỗi đơn vị TMU Bƣớc sang bên SS_C1 * < 12 Bƣớc sang một bên bằng 1 chân 17 12 0.6 Mỗi lần tăng 1 Inch, công tăng giá trị 0.6 cho mỗi đơn vị TMU SS_C2 34.1 12

Bƣớc sang 1 bên bằng 2 chân 1.1 Mỗi lần tăng 1 Inch, công tăng giá trị 1.1 cho mỗi đơn vị TMU Quay ngƣời

TBC1 18.6 Quay ngƣời nhờ chuyển

động của 1 chân

TBC2 37.2 Quay ngƣời nhờ chuyển

động của 2 chân Đi bộ

W_FT 5.3 Một bƣớc Không bị cản trở

W_P 15 Một bƣớc Không bị cản trở

W_PO 17 Một bƣớc Bƣớc đi mang theo vật có trọng lƣợng hoặc bị cản trở Các chuyển động khác SIT 34.7 Tƣ thế ngồi xuống STD 43.4 Đứng lên từ tƣ thế ngồi

B,S,KOK 29

Bend:Cúi khom, tay chạm gối

Stoop: cúi gập ngƣời, tay chạm mắt cá

Knee one knee: quì một chân

AB, AS,

AKOK 31.9

Arise from bend (AB): đứng lên từ tƣ thế đang cúi khom. Arise from stoop (AS): đứng

lên từ tƣ thế gập ngƣời. Arise from knee on one knee

(AKOK): đứng dậy từ tƣ thế quì trên một đầu gối

KBK 69.4 Knee on both knees: Tƣ thế

quì trên 2 đầu gối AKBK 76.7

Arise from knee on both knees: Đứng lên từ tƣ thế quì trên 2 đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gối

1.1.2. MTM-2: đƣợc xây dựng từ việc kết hợp các dữ liệu cử động căn bản của MTM-1, đƣợc phát triển năm 1965.

MTM-2 đƣợc tích hợp lại còn 39 giá trị, chia thành 9 loại cử động: Get (nắm giữ), Put (đặt), Regrash (nắm lại), Apply pressure (nén), Foot action (hoạt động của bàn chân), Crank (quay tay), Step (bƣớc), Bend and arise (uốn cong và gập ngƣời).

MTM-2 với những cải tiến đã khắc phục đƣợc khuyết điểm của MTM-1 là: Qua việc kết hợp các cử động ở MTM-1, MTM-2 rút ngắn từ 350 giá trị xuống còn 39 giá trị, thông qua giảm khối lƣợng các động tác, làm giảm các giá trị thời gian trong quá trình làm việc. Do đó, MTM-2 giúp quá trình phân tích đơn giản hơn, nhanh chóng hơn.

Get (nắm giữ): Là cử động của ngón tay và bàn tay với tới vật để nắm hoặc thả vật. Nó đƣợc kết hợp từ cử động Reach (với tới vật), Grasp ( nắm vật) và Release (thả vật). Mục đích của cử động Get là điều khiển đối tƣợng.

Có 3 mức độ Get : A, B và C

 GA: Không có cử động nắm vật, chỉ có cử động chạm vào vật ở mức độ dễ, động tác đơn giản.

 GB: Cử động nắm lại các ngón tay để kiểm soát vật trong lòng bàn tay, mức độ vừa.

 GC: Cử động nắm phức tạp, kiểm soát đối tƣợng bằng sự linh hoạt của các ngón tay, mức độ khó.

Put (đặt): Là cử động dùng ngón tay hoặc bàn tay để di chuyển vật đến vị trí mới cần đến. Nó đƣợc kết hợp từ cử động Move (di chuyển) và Position (định vị).

Có 3 mức độ Put: A, B và C.

 PA: Đặt đối tƣợng xuống một vị trí bất kì.  PB: Đặt đối tƣợng vào đúng 1 vị trí đã quy định.

 PC: Đặt đối tƣợng vào chính xác 2 vị trí đã quy định (hoặc nhiều hơn).

Bảng 12: Bảng thời gian tƣơng ứng của cử động lấy và đặt.

Khoảng cách từ tay đến BTP (cm) Kí hiệu Code GA GB GC PA PB PC 0 – 5 5 3 7 14 3 10 21 5 – 15 15 6 10 19 6 15 26 15 – 30 30 9 14 23 11 19 30 30 – 45 45 13 18 27 15 24 36 45 – 80 80 17 23 32 20 30 41

GW : mỗi lần trọng lƣợng vật tăng 1kg, giá

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ CẢI TIẾN THAO TÁC ĐỐI VỚI MÃ HÀNG SƠ MI NỮ VR6547R TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỜI TRANG SB NGỌC TRAI (Trang 35)