Hiện trạng phát sinh chất thải ở quận Tây Hồ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác môi trường (Trang 39)

L ỜI NÓI ĐẦU

5. Cấu trúc của đề t ài:

2.5 Hiện trạng phát sinh chất thải ở quận Tây Hồ

Xu hướng chung không chỉ riêng ở Việt Nam mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều là sự gia tăng theo cấp số nhân lượng chất thải rắn. Trong khi đó

hầu hết các quốc gia đều vì theo đuổi những mục tiêu kinh tế của mình ma vẫn chưa có đủ điều kiện hay chưa chú trọng đầu tư đúng mức vào công tác thu gom, vận chuyển hay các công nghệ xử lý nguồn chất thải này. Nước ta trong giai đoạn vừa qua với tốc độ tăng trưởng kinh tế không ngừng gia tăng,

hàng loạt các khu công nghiệp mới mọc lên, quá trình đô thị hoá hay cùng với

tỉ lệ gia tăng dân số là khá cao dẫn tới việc phát sinh chất thải rất nhanh. Vấn đề thu gom và xử lý chúng đang là một vấn đề bức xúc đặt ra.

Tại Hà Nội, thủ đô của đất nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cùng với sự tập trung một số lượng dân số đông, hơn nữa ý thức của người dân còn thấp trong vấn đề phát sinh, thu gom chất thải nên đang phải đương đầu với

thách thức về môi trường. Hàng ngày lượng rác trung bình mà một người dân

thải ra khoảng 0,8kg/ngày, không ngừng lại con số này có thể đạt tới là 1,3

kg/ngày. Khi đó lượng rác thải ra sẽ là rất lớn. Bãi rác Nam Sơn mới được đơa vào sử dụng từ năm 2000 mà đã phải mở rộng tới 43 ha.

Quận Tây Hồ tuy có mật độ dân số không quá đông so với so với các quận

cùng với đặc thù là một quận của thành phố lớn nên khối lượng rác thải, chất

thải rắn trong 1 ngày là khá lớn. Trung bình mỗi ngày quận Tây Hồ thải ra

một lượng chất thải rắn là khoảng 67,5 tấn trong đó có tới 80% là rác thải sinh

hoạt. Chính vì vậy mà công tác xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn là rất cần thiết có sự tham gia của cộng đồng. Việc vận

hành mô hình này sẽ mang lại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế, quản lý, xã hội, môi trường…

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác môi trường (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)