+ Tiếp tục xây dựng đồng bộ và hoàn thiện kịp thời các văn bản pháp lý cho phát triển giáo dục. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý giáo dục từ Bộ đến các cơ sở giáo dục
+ Tăng cƣờng công tác dự báo và đổi mới công tác xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục để theo điều tiết quy mô, cơ cấu trình độ đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
+ Tổ chức tốt phối hợp liên ngành trong phát triển giáo dục; cơ chế phối hợp quản lý giữa nhà trƣờng – gia đình – xã hội.
+ Tập trung việc đào tạo, bồi dƣỡng và quản lý tốt đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp và nhà giáo theo hƣớng chuẩn hoá và hiện đại hoá.
+ Thực hiện phân cấp quản lý giáo dục một cách mạnh mẽ, phát huy tiềm năng, sáng tạo, tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, nhất là các trƣờng đại học
+ Đổi mới cơ bản công tác thi cử, kiểm tra, đánh giá nhất là tuyển sinh vào đại học cao đẳng
+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục + Mở rộng hợp tác quốc tế về giáo dục
- Xây dựng và triển khai chƣơng trình “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện”
+ Bồi dƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục về mọi mặt, đặc biệt chú trọng việc nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống của nhà giáo.
+ Các trƣờng đại học chủ động xây dựng và thực hiện quy hoạch đội ngũ cán bộ giảng dạy, sớm giải quyết tình trạng hẫng hụt cán bộ đầu ngành.
+ Hoàn thiện chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
+ Có chính sách thu hút cán bộ khoa học trình độ cao của các viện nghiên cứu trong nƣớc và các nhà khoa học Việt Nam ở nƣớc ngoài, các nhà khoa học quốc tế tham gia giảng dạy ở các trƣờng đại học, cao đẳng.