Giải phỏp từ phớa Nhàn ước

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế đối với các hộ nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu chung cư tại xã Đắc Sơn, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 67)

3. í nghĩa của đề tài

3.4.4.Giải phỏp từ phớa Nhàn ước

* Chớnh sỏch khuyến nụng chuyển giao cụng nghệ.

Qua tỡnh hỡnh thực tế cú khụng ớt hộ chưa nắm bắt được khoa học kỹ

thuật, vẫn duy trỡ lối canh tỏc truyền thống cũn lạc hậu đem lại hiệu quả kinh tế thấp. Việc nõng cao trỡnh độ ỏp dụng khoa học kỹ thuật cho người nụng dõn là hết sức quan trọng. Để cú thể chuyển đổi sang những hỡnh thức canh tỏc mới cũng như chuyển đổi cơ cấu cõy trồng cần đũi hỏi người dõn cần cú kiến thức về khoa học kỹ thuật.

Mở những lớp tập huấn về khoa học kỹ thuật, phổ biến kiến thức. Tăng cường tổ chức hội nghị đầu bờ, trao đổi kinh nghiệm với những hộ dõn làm kinh tế giỏi để học hỏi lẫn nhaụ Đõy là những hỡnh thức hiệu quả cho người dõn tiếp thu và nắm bắt được khoa học kỹ thuật.

* Về chớnh sỏch đền bự đất đai:

Việc tớnh giỏ đền bự và thực hiện đền bự cho cỏc hộ nụng dõn bị mất

đất cần cụng khai, minh bạch và thực hiện nhanh gọn. Mức giỏ đền bự đưa ra phải phự hợp với tỡnh hỡnh chung của cả nước.

* Về chớnh sỏch đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng.

Nhà nước cần đầu tư phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống đường giao thụng, cứng húa kờnh mương cấp thoỏt nước…tạo điều kiện cho việc đi lại, phỏt triển dịch vụ cũng như phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Nhà nước quan tõm đến những địa phương cũn thật sự khú khăn, đến đời sống của hộ

* Về chớnh sỏch tớn dụng ngõn hàng:

Nhiều hộ gia đỡnh chưa mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụị Để phỏt triển kinh tế hộ Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ vay vốn, khớch thớch cỏc hộ tăng cương vào đầu tư vào sản xuất kinh doanh để cú thờm thu nhập cho hộ.

Cải thiện một số thủ tục giỳp cho người dõn vay vốn được dễ dàng hơn. Nhà nước cần tăng cường vốn tớn dụng dài hạn với lại suất ưu đói với những hộ chuyển đổi sản xuất và cõy trồng vỡ trong thời gian đầu tiờn đầu tư ban đầu lớn mà lỳc đú lợi nhuận lại chưa caọ

* Về chớnh sỏch thị trường.

Nhà nước tớch cực phỏt triển thị trường trong nước, thị trường ngoài nước để tạo điều kiện tốt cho việc tiờu thụ hàng húa nụng sản cho nụng dõn và tạo điều kiện tốt nhất cho sự phỏt triển của sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ

cụng nghiệp.

Cú dự bỏo kịp thời về thụng tin thị trường cho người dõn. Hỡnh thành hệ

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Vấn đề ổn định và phỏt triển kinh tế cho cỏc hộ nụng dõn bị THĐ trong quỏ trỡnh đụ thị húa là vấn đề vụ cựng quan trọng, phức tạp trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế hiện naỵ Đứng trước cơ hội và thỏch thức đối với nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn là những vấn đề mang tớnh toàn cầu như biến đổi khớ hậu, khan hiếm, năng lượng, nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng cao… thỡ vấn đề diện tớch nụng nghiệp ngày càng giảm bị thu hẹp, cựng với

đú là việc ổn định kinh tế, nõng cao thu nhập cho hộ nụng dõn bị THĐ càng cú ý nghĩa to lớn và là yờu cầu bức thiết trong giai đoạn hiện naỵ

Đối với địa bàn xó Đắc Sơn là một xó thuần nụng, lao động chủ yếu làm nụng nghiệp, cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển. Sản xuất mang tớnh nhỏ lẻ, trỡnh

độ sản xuất hàng húa thấp. Những vấn đề này ảnh hưởng lớn đến việc làm, thu nhập của lao động trờn địa bàn xó.

Xó Đắc Sơn là một xó cú mật độ dõn số cao, diện tớch đất canh tỏc ngày càng bị thu hẹp bởi quỏ trỡnh đụ thị húa, diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn trờn

đầu người thấp mà chủ yếu người dõn sống bằng nghề nụng nờn ảnh hưởng lớn đến việc làm, thu nhập của người dõn, đặc biệt đối với hộ cú diện tớch đất bị thu hồị Đõy là một thỏch thức, sức ộp lớn đối với chớnh quyền địa phương trong việc tạo việc làm, ổn định kinh tế, tăng thu nhập cho người dõn.

Trỡnh độ văn húa, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, khả năng tiếp cận thị

trường, tiếp cận với nguồn thụng tin của người dõn địa phương cũn hạn chế. Do đú, đõy là là một trở ngại đối với những lao động của những hộ bị thu hồi

đất, cũng là nguyờn nhõn khiến cho thu nhập của người lao động thấp, khụng tương xứng với sức lực người lao động bỏ ra, khụng được chế độ mà người lao động được hưởng.

Đa số cỏc hộ bị thu hồi đất núi riờng và cỏc hộ trờn địa bàn toàn xó núi chung đều thiếu vốn đểđầu tư sản xuất, hơn nữa kiến thức quản lý và sử dụng vốn cũn hạn chế nờn việc sử dụng vốn chưa hiệu quả.

Địa bàn xó Đắc Sơn cú nhiều tiềm năng như chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, nghề truyền thống. Thành lập hợp tỏc xó xõy dựng, vận tải, sản xuất gạch đất nung để phỏt triển kinh tế và giải quyết việc làm cho người lao động. Dựa trờn những tiềm năng ấy cú thể xõy dựng những chương trỡnh cụ thể để từng bước phỏt triển kinh tế và giải quyết việc làm. Tuy nhiờn, phải tiền hành dần dần từng bước từ đú rỳt kinh nghiệm và nhõn rộng.

4.2. Kiến nghị

Để nhằm ổn định cuộc sống, phỏt triển kinh tế hộ và tăng thu nhập cho cỏc hộ dõn bị thu hồi đất, tụi cú một số kiến nghị sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.1. Đối vi Nhà nước.

Cần ỏp dụng đồng bộ cỏc chớnh sỏch, điều chỉnh bổ sung cỏc chớnh sỏch liờn quan đến THĐ, tớn dụng, chớnh sỏch hỗ trợ cho việc phỏt triển kinh tế tại những địa phương bị THĐ.

4.2.2. Đối vi chớnh quyn địa phương.

Cú chớnh sỏch cụ thể về việc quy hoạch, cỏc chớnh sỏch quan tõm đến người dõn bị mất đất. Hoàn chỉnh, bổ sung cỏc chớnh sỏch cho phự hợp với

điều kiện từng địa phương.

Cú kế hoạch triển khai cỏc lớp tập huấn tư vấn cho cỏc hộ nụng dõn vềđịnh hướng phỏt triển kinh tế hộ cũng nhưđịnh hướng nghề nghiệp sau khi bị THĐ.

Hướng dẫn, tư vấn cho cỏc hộ sử dụng tiền đền bự một cỏc hiệu quả. Cú chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ chuyển đổi nghành nghề, mở rộng sản xuất sau THĐ, nhất là phỏt triển nghành chăn nuụi, tiểu thủ cụng nghệp.

Phối hợp với cỏc cơ quan cú thẩm quyền, cỏc tổ chức, cỏ nhõn thường xuyờn quan tõm theo dừi đến hoạt động sản xuất, kinhh doanh cũng như đời sống của cỏc hộ dõn.

Đẩy mạnh cụng tỏc khuyến nụng và khả năng ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, khả năng sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch hợp lý và hiệu quả hơn.

Cú chớnh sỏch khụng để nụng dõn “ thất nghiệp”, thực hiện tốt “ ly nụng bất ly hương”.

4.2.3. Đối vi h dõn b thu hi đất.

Tớch cực học tập cỏc kiến thức văn húa, khoa học kỹ thuật, cụng nghệ. Tăng cường theo dừi cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để nõng cao hiểu biết ỏp dụng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của hộ. Sẵn sàng thớch nghi với sự thay đổi do THĐ trong quỏ trỡnh đụ thị húa đem lạị

Sử dụng tiền đền bự một cỏch cú hiệu quả, phục vụ cho ổn định cuộc sống, phỏt triển kinh tế, nõng cao thu nhập cho cỏc hộ sau khi bị THĐ.

Chủ động hơn trong việc phỏt triển kinh tế,chuyển đổi ngành nghề cho gia đỡnh, trỏnh trụng chờỷ lạị

Sử dụng đất đai của mỡnh một cỏch hiệu quả nhất.

Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phỏt triển sản xuất, cũng như khả năng ỏp dụng cỏc kỹ thuật, cụng nghệ mớị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thanh Bỡnh (2005), Dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn, NXB Nụng Nghiệp.

2. Bộ Nụng Nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2008), thu hồi đất của nụng dõn – Thực trạng và giải phỏp, Hà Nội.

3. Nguyễn Đỗ dũng (2011), khu chung cư là một đơn vị quy hoạch, lịch sử quy hoạch, thiết kế đụ thị Hà Nộị

4. Đồng Minh Đoàn (2008), Kinh nghiệm của Trung Quốc về giải quyết việc làm cho lao động cú đất bị thu hồi, Hà Nội.

5. Luật Đất đai năm (2003), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nộị

6. Nguyễn Văn Ngọc, Bài giảng kinh tế vi mụ. NXB Đại học kinh tế

quốc dõn.

7. Đỗ Trung Hiếu (2010), Kinh tế hộ và trang trại, Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn

8. Trần Ngọc Phỏc, TS Trần Thị Kim Thu (2006), Bài giảng lý thuyết thống kờ, NXB thống kờ

9. Quyết định 1956/2009/QĐ – TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt đề ỏn “ Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020”.

10. VũĐỡnh Thắng (2008), Bài giảng kinh tế nụng nghiệp.

11. Nguyễn Thu Thủy (2011), Một số giải phỏp nhằm ổn định và phỏt triển kinh tế của nụng hộ bị thu hồi đất trong quỏ trỡnh đụ thị húa tại huyện Phổ Yờn, tỉnh Thỏi Nguyờn.

12. Lương thế Tuấn (2009), Nghiờn cứu tỏc động của thu hồi đất đến hộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nụng dõn ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế Nụng Nghiệp, Trường Đại học Nụng Nghiệp I Hà Nộị

13. UBND xó Đắc Sơn (2010 – 2013), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, văn húa – xó hội của xó Đắc Sơn, huyện Phổ Yờn, tỉnh Thỏi Nguyờn.

14. UBND xó Đụng Cao (2010), Bỏo Cỏo thuyết minh quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới xó Đắc Sơn – huyện Phổ Yờn – tỉnh Thỏi Nguyờn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế đối với các hộ nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu chung cư tại xã Đắc Sơn, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 67)