III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo.
sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. + HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Bài 1:
- Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
• Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. - Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
sà vào lòng mẹ.
• Khen những em có ý và từ hay.
I. Mở bài:
• Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II. Thân bài: 1/ Hình dáng:
+ Hai má – mái tóc – cái miệng. 2/ Hành động:
- Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn.
- Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói. III. Kết luận: - Em yêu bé. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
Phương pháp: Bút đàm. Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập – Đọc cho học sinh nghe bài “Em Trung của tôi” (của Thu Thủy – Học sinh lớp Năm trường Tiểu học Ngọc Hà – Hà Nội).
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua. - Giáo viên tổng kết.
động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
- Học sinh hình thành 3 phần:
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).
II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn.
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a … khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
Hoạt động lớp.
- Đọc đoạn văn tiêu biểu. - Phân tích ý hay.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
- Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN: