Khi cán bộ, công nhân viên trong bộ phận nghỉ việc do ốm đau, tai nạn, thai sản... thì phải có phiếu nghỉ ốm, tai nạn, thai sản... Những phiếu này do cán bộ y tế xí nghiệp xác nhận rồi chuyển về phòng tổ chức tiền lơng kèm theo bảng chấm công của bộ phận để tính BHXH phải trả cho CNV.
Lơng của công nhân Hà Ngọc Hùng trong tháng 6 đợc tính nh sau: Hệ số lơng: 4,7
Hệ số chức vụ 50.500 Phụ cấp thâm niên: 10% lơng
Hệ số năng suất lao động trong tháng: 0,25 Số ngày công hởng lơng thời gian: 24 công Số ngày công hởng BHXH: 02 công
Số tạm ứng Kỳ I: 250.000,đ
- Tính lơng chính tính theo năng suất lao động của trợ lý kỹ thuật Nguyễn Văn Lực:
450.000 x 4,7 x 24 = 1.952.308đ 26
- Tiền năng suất lao động: 1.952.308 x 0,25 = 488.077đ - Phụ cấp thâm niên: 1.952.308 x 10% = 195.230,8đ
⇒ Lơng phải trả: 1.952.308+488.077+195.230,8+50.500 = 2.686.115,8 * Ngoài lơng thời gian nh trên công nhân Hà Ngọc Hùng còn đợc hởng khoản BHXH nh sau:
Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ đợc hởng BHXH nh sau: - Trờng hợp bản thân ốm, con ốm: hởng 75% lơng cơ bản - Trờng hợp thai sản, tai nạn lao động hởng 100% lơng cơ bản. - Tổng số ngày công theo chế độ: 26 ngày
BHXH = Lơng cơ bản x Tỷ lệ qui x Số ngày đợc hởng ngày công theo chế độ định đợc hởng
2.2.2 . Chứng từ kế toán tiền lơng và trợ cấp BHXH ơ công ty 3-2
Bảng chấm công là một chứng từ kế toán về lao động, dùng để theo dõi ngày công làm việc thực tế, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH và là căn cứ để tính trả lơng, trả BHXH thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động trong doanh nghiệp.
- Phơng pháp lập bảng chấm công :
+ Mỗi bộ phận lập một bảng chấm công
+ Trong bảng ghi tên từng ngời và cấp bậc lơng của họ
+ Hàng ngày chấm công và ghi vào bảng theo các ký hiệu quy định - Công tác chấm công do trởng bộ phận chịu trách nhiệm ghi hàng ngày và treo công khai tại nơi làm việc.