2. Thời gian nghệthuật trong truyện ngắn Phan ThịVàng Anh
3.2. Giọng điệu trần thuật
3.2.1. Khỏi niệm
Tỏc phẩm tựsựcũng là sản phẩm của lời núi, một dạng lời núi đặc biệt nờn tất yếu giọng điệu cú một ý nghĩa quan trọng. Theo Gs. Trần Đỡnh Sửthỡ giọng điệu “khụng đơn giản là một tớn hiệu õm thanh cú õm sắc đặc thự đểnhận ra người núi, mà là một giọng điệu mang nội dung tỡnh cảm, thỏi độ ứng xửtrước cỏc hiện tượng đời sống” [96; tr111]. Với bất kỳmột thểloại văn học nào, giọng điệu cũng luụn là một trong những đặc điểm tạo nờn dấu ấn đặc trưng của mỗi 81
người, mỗi thời. Giọng điệu ấy sẽ“neo đậu” trong trớ nhớngười đọc, giỳp người đọc nhận diện được tỏc giả, tỏc phẩm. Giọng điệu là sản phẩm của việc liờn kết cỏc yếu tốnội dung và mang dấu ấn của người sỏng tạo. Vậy giọng điệu là gỡ? Từ điển thuật ngữvăn học định nghĩa:“Giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, tưtưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thểhiện trong lối văn, quy cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cản, cỏch cảm thụxa gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm”[63].
Giọng điệu là một phạm trự thẩm mĩ, một yếu tốquan trọng tạo nờn phong cỏch nhà văn. Tuốcghờnhep cho rằng: “Cỏi quan trọng trong tài năng văn học… và tụi nghĩrằng cũng cú thểtrong bất kỡ một tài năng nào là cỏi tụi muốn gọi là tiếng núi của mỡnh. Đỳng thế, cỏi quan trọng là tiếng núi của mỡnh, cỏi quan trọng là cỏi giọng riờng biệt của chớnh mỡnh khụng thểtỡm thấy trong cổhọng
của bất kỡ một người nào khỏc… muốn núi được nhưvậy và muốn cú được cỏi giọng ấy thỡ phải cú cỏi cổhọng được cấu tạo một cỏch đặc biệt, giống nhưcủa loài chim vậy. Đú chớnh là đặc điểm phõn biệt chủyếu của một tài năng độc đỏo” Nhà văn tài năng phải là người tạo ra được một hệthống giọng điệu, một mụi trường giọng điệu. Khrapchenkụ khẳng định: “Đềtài, tưtưởng, hỡnh tượng chỉ được thểhiện trong một mụi trường giọng điệu nhất định, trong phạm vi của một thỏi độcảm xỳc nhất định đối với đối tượng sỏng tỏc, đối với những mặt khỏc nhau của lời lẽtrữtỡnh trước hết thểhiện ởgiọng điệu chủyếu vốn là đặc trưng của tỏc phẩm văn học với tư cỏch là một thể thống nhất hoàn chỉnh” [45;95].
Giọng điệu ởmột mức độnào đú phụthuộc vào đặc điểm của đối tượng
được miờu tả, song về cơ b ản, giọng điệu bộc lộ “thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tưtưởng, đạo đức của nhà văn với hiện tượng được miờu tả, thểhiện 82
trong l ời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa g ần, thành kớnh hay suồng só, ca ngợi hay chõm biếm” [19;112]. Vỡ vậy, từgiọng núi cú thểnhận ra người núi, t ừgiọng điệu cú thể xỏc định được tỏc giả. Giọng điệu vừa là “chỡa khoỏ” để“mở” tỏc phẩm vừa là yếu tốxỏc định phong cỏch tỏc giả. Giọng điệu là một phạm trự thẩm mỹ của tỏc phẩm văn học. Giọng điệu khụng chỉlà yếu tốhàng đầu đểxõy dựng phong cỏch nhà văn, mà cũn là yếu tốliờn kết, thống nhất cỏc yếu tốhỡnh
thức khỏc nhau vào một chỉnh thể, đồng thời là phương tiện biểu hiện vụ cựng quan trọng và độc đỏo của tỏc phẩm văn học. Khrapchenko đó chỉ ra rằng: giọng điệu trong tỏc phẩm văn học “gắn liền với việc dựng hỡnh tượng để miờu t ả đối t ượng sỏng tỏc, cho nờn cú những đặc điểm của cỏch nhỡn nhận riờng của nhà văn đối với cuộc sống” và “Những đặc tớnh cơbản trong lĩnh vực giọng điệu trong những tỏc phẩm của nhà văn, sự ưu tiờn của phong cỏch cũng cú liờn quan mật thiết với cảm hứng chủ đạo trong sỏng tỏc của nhà văn” [45,96] . Trong bất cứtỏc phẩm tựsựnào cũng đều khắc in kiểu cỏch cảm thụhiện thực vốn cú của người trần thuật, cỏi nhỡn thếgiới cũng
như ph ương thức tư duy c ủa người trần thuật, lời núi của người trần thuật khụng chỉ cú ý nghĩa tạo hỡnh mà cũn cú tớnh biểu hiện.
3.2.2.Giọng điệu trong truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh
Khảo sỏt truyện ngắn sau năm 1975 cú thể nhận ra khỏ rừ sự cỏch tõn trong việc sửdụng giọng điệu để đỏp ứng nhu cầu xó hội. Giọng điệu sửthi, giàu tớnh chiến đấu một thời trờn văn đàn đó nhường chỗcho sựphức điệu.
Cú thểnúi khi viết truyện Phan ThịVàng Anh luụn kiến tạo được một chất
giọng độc đỏo cho cỏc nhõn vật của mỡnh với nhiều sắc thỏi giọng điệu khỏc nhau. Điều đú tạo nờn trạng thỏi phức hợp, tớnh đa giọng của tỏc phẩm. Giọng điệu trong truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh gúp phần khụng nhỏtạo nờn khả 83
năng khỏi quỏt húa đời sống. Phan ThịVàng Anh xuất hiện, người ta nhận ra một cõy bỳt linh hoạt trong giọng điệu. Bạn đọc cú ấn tượng mạnh vềmột giọng điệu lỳc bạo liệt, lỳc thật thà, khi thõm trầm, khi triết lý, lỳc đỏo để, gai gúc, khi lại rất đỗi dịu dàng, ấm ỏp của chị.
3.2.2.1. Giọng triết lý, suy ngẫm sõu xa
thực cuộc sống với những mảnh đời, những sốphận vỡ thếtớnh triết lý luụn tồn tại trong tỏc phẩm. Tất nhiờn, khụng phải nhà văn nào cũng cú thểtriết lý được. Đểcú những triết lý mang tớnh phổquỏt cao vềcuộc sống và con người, đũi hỏi nhà văn phải cú sựtừng trải, sựchiờm nghiệm và tất nhiờn phải cú vốn kiến thức sõu rộng.
Giọng điệu triết lý khụng phải chỉbiểu hiện ở chỗ cú nhiều triết lý, triết luận trong truyện mà cũn xuyờn thấm vào tất cảcỏc yếu tốhỡnh thức và nội dung tỏc phẩm. Mỗi nhà văn lựa chọn cho mỡnh một triết lý khỏc nhau. Chẳng hạn như giọng triết lý của Nguyễn Huy Thiệp thường kốm theo sắc thỏi bi quan và khinh bạc, giọng triết lý của HồAnh Thỏi mang sắc thỏi nghiờm trang đụn hậu. Cũn Phan ThịVàng Anh, khi triết lý chịthường bộlộxu hướng triết lý vềnhững vấn đề thường nhật của đời thường, về tỡnh yờu và hụn nhõn, về nữ giới; chiờm nghiệm con người nhỡn từgúc độthếsự đời tưvới những cảm xỳc trữtỡnh sõu lắng thiết tha. Qua đú thểhiện những trăn trở đầy trỏch nhiệm của nhà văn về cuộc sống. Triết lý vềbản tớnh lưỡng diện của con người, tỏc giả đó bộc lộsự tinh tếtrong việc tiếp cận con người cỏ thể. Nhõn vật trong truyện Người cú học tựnhận thấy bản chất bờn trong con người mỡnh: “Tụi thấy mỡnh hỡnh nhưlà hai nửa con người, nửa hướng thiện và nửa hướng ỏc”. Triết lý vềquan niệm sống của con người, vềlẽsống của con người “một cuộc sống lặng lờcũng nhưmột vởkịch khụng cao trào, người ta muốn khộp màn lỳc nào cũng được” và con 84
người khi “mất tớnh người, là đang chết đấy!” (Nhật ký). Triết lý về tỡnh yờu “con gỏi 19, 20 chuyện nào cũng quay vềchuyện tỡnh yờu” (Truyện trẻcon) và người phụnữhiện đạiý thức rừ quyền được yờu và cũng lại khắt khe hơn trong việc lựa chọn “phụ nữ phải kiếm chồng hơn mỡnh một cỏi đầu” (Bỏ trường). Triết lý vềgiới nữ“thiờn chức của phụnữlà: chờ đợi” (Hội chợ). Triết lý về đặc
điểm tớnh cỏch của con người như“người ta thường mong người khỏc bất hạnh để được tỏlũng thương hại, ai cũng vậy, cú điều người khụn thỡ dấu đi, kẻdại thỡ đểlộ”, đặc biệt là người Á Đụng với những thỳ vui với “cảm giỏc pha trộn mõu thuẫn” (Mười ngày), hay “trẻcon cú một đặc điểm hơn hẳn người lớn là cú thể nhanh chúng thay đổi những hành động của mỡnh mà hoàn toàn khụng tự ỏi” (Phục thiện).
Bằng những lý lẽtriết lý đụi lỳc tưởng nhưlạnh lựng, phớt lạnh và cú phần cay nghiệt, thậm chớ là “hơi ỏc ỏc” (Nguyễn Khải) tỏc giả đó núi lờn tiếng núi cụ đơn, khỏt khao khẳng định mỡnh của lớp trẻhụm nay. Sau mỗi lời lẽtriết lý là những trải nghiệm từchớnh cuộc dời mỡnh, từsựquan sỏt thực tiễn, gúp phần làm tăng thờm “sức nặng” cho một thếgiới nhõn vật phong phỳ và sống động và điều đú đó đem đến cho người đọc một cỏch hỡnh dung vềcon người từgúc nhỡn thếsự đời tư.
3.2.2.2. Giọng hài hước, chõm biếm, mỉa mai, giễu nhại
Trước Phan ThịVàng Anh rất lõu, chỳng ta đó cú sừng sững những tờn
tuổi với giọng văn chõm biếm, mỉa mai, giễu nhại, trào phỳng nhưNguyễn Cụng Hoan, nhưVũTrọng Phụng. Trong văn học thời kỳ đổi mới, giọng chõm biếm, mỉa mai, giễu nhại lờn ngụi và tỏc giảcũng đó sửdụng rất hiệu quảgiọng điệu này trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh. Trong cỏc truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh, giọng chõm biếm mỉa mai, giễu nhại cũng đó đem đến cho truyện ngắn của chị một õm hưởng riờng. Giọng điệu đú đó xúa bỏkhoảng cỏch sửthi và thểhiện cỏi 85
nhỡn hiện thực trong tớnh dõn chủcủa người viết. Nú thểhiện cỏi nhỡn trực diện, thẳng thắn với những nghịch lý trớtrờu của hiện thực cuộc sống.
Ởtruyện ngắn Nhật ký, tỏc giảmiờu tảcuộc sống sinh viờn bằng giọng giễu nhại thểhiện sựthấu hiểu của tỏc giảkhi nhập cuộc đểnắm bắt diễn biến
tõm lý nhõn vật: “Buổi chiều nhạc cỏc quỏn cà phờ quanh ký tỳc xỏ giống lẫn nhau, nam sinh viờn ăn cơm chiều, đầu gội cũn ướt dấu lược chải, lững thững bước vào, kộo nghếvà ngắm cụ gỏi nhỏphấn son bưng nước; vài nữsinh viờn cặp tay nhau đi qua, nhỡn vào bất lực rồi quay mặt đi, trong vài giõy thấy oỏn cỏi gỏnh nặng kiến thức đang đố oắn lờn sắc đẹp” [2, tr88]. Giọng văn chõm biếm đó hộ lộ qua cỏch dựng từ ngữ (gỏnh nặng kiến thức, đố oằn lờn sắc đẹp…) làm người đọc phải quan tõm hơn đến thực trạng đời sống tẻ nhạt, vụ nghĩa của những trớ thức trẻ.
Tỏc giảkểlại sựchăm súc hết sức nhiệt tỡnh của những chịphụtrỏch đối
với người bị ốm trong Cuộc du ngoạn ngắn ngủi bằng một giọng giễu cợt: “…Rồi đỏm phụnữ ấy, từlớn chớ bộ lao vào chăm súc cỏi kẻthiờm thiếp kia bằng một vẻchu đỏo nhất, nhưmột cuộc trỡnh diễn nghiệp vụmà người đứng ra chấm điểm khụng ai khỏc là anh Bớ thư đoàn phường” [1;tr8]. Giọng giễu nhại ẩn sau cỏch dựng từngữ: đỏm phụnữ ấy, lao vào chăm súc, vẻchu đỏo nhất, cuộc trỡnh diễn nghiệp vụ…rằng trong cảm nhận của người kể chuyện, hành động đẹp đẽ đểkhẳng định nữtớnh và trỏch nhiệm của cỏc chịphụtrỏch lại là một sựthểhiện với nhiều tớnh toỏn cỏ nhõn.
Trong truyện Hoài cổ, buổi lễcỳng đỡnh theo nghi thức cổ được thuật lại với một giọng điệu chõm biếm khỏ rừ. Ở đõy văn húa cổtruyền được cỏc bà mẹ cốgắng “phiờn dịch” cho cỏc con hiểu, nhưng chớnh họtrong khi “phiờn dịch” lại quờn đoạn này, đoạn kia thậm chớ cú những chỗhọcũn khụng hiểu hoặc cú những cỏch hiểu khụng tương đồng khiến cho những người trẻ tuổi “hoang 86
mang”: “Mẹtụi ngửa ra sau giảng: “Ngũhành đú!”, rồi chỉngười mặc ỏo vàng đứng giữa: “Đõy là Kim!” ngay lập tức lại lẩm bẩm: “Khụng biết cú đỳng khụng, hay là Thổ?”. Rồi lại cú “một ụng cụ phớa sau giảng giải: “Bốn người chung
quanh là Xuõn, Hạ, Thu, Đụng; ởgiữa là mặt trời” [2;49]. Trong cảm nhận của những người trẻtuổi, sởthớch nghi lễcổtruyền của những người già là trũ lẩm cẩm. Họxa lạhoàn toàn với những trũ diễn cổxưa nhưBỏch Lý Hầu hay San Hậu. Vỡ thế, họkểlại niềm vui của những bà già lẩm cẩm bằng những cảm nhận rất hài hước với một giọng giếu nhại chõm biếm và tạo cho người đọc cỏi cười thỳ vị.
Gọng điệu hài hước, chõm biếm, mỉa mai, giễu nhại trong tỏc phẩm của Vàng Anh bộc lộqua phương thức tổchức riờng, khỏ độc đỏo ởcỏc cấp độngụn từkhỏc nhau: từngữ, cõu, đoạn, bằng những tỡnh huống trỏi quy luật..đểtạo nờn cỏi cười thấu hiểu, cú khi là cay đắng xút xa, khiến cho văn chương của chịcú sức hấp dẫn, khụng đơn điệu, tẻnhạt đối với bạn đọc.
Ởcấp độtừ, chất giọng này được bộlộtrong cỏch tỏc giảsửdụng những
từngữgiàu tớnh biểu cảm như: mặt thuột ra. U uẩn hay mơmộng, dữtợn và tang túc... đụi khi nú cũn được tạo bởi những lời núi mang những yếu tốdụi dưnhư “tu thếnày là khú lắm nhưng khi đó quen thỡ thanh thản lắm” (Buổi học thờm ở tu viện), “trong ngăn kộo cũn lại vụ số những bản cam kết: sẽ khụng...nếu khụng...” (Khi người ta trẻ)...Ởnhững cỏch núi này, tỏc giả đó đểcho cỏc nhõn vật của mỡnh cốgắng khẳng định những điều mà họkhú cú thểlàm được trong thực tế. Sựmõu thuẫn ấy là một trong cỏc yếu tố đểtạo nờn chất giọng này trong truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh.
Ở cấp độ lớp hơn, chất giọng này cũn được thể hiện trong việc tạo ra những tỡnh huống mõu thuẫn, sựbất hợp lý trong cấu trỳc cõu văn nhưtrong: Khi 87
người ta trẻ, Người cú học... Trong việc sửdụng cõu cú cấu trỳc trựng điệp (lặp từ, lặp cấu trỳc)
đem đến cho truyện ngắn của Vàng Anh một õm hưởng riờng trong cỏc truyện ngắn phờ phỏn, đó tỏi hiện thành cụng bức tranh hiện thực cuộc sống với một quan niệm đa chiều.
3.2.2.3. Giọng thương cảm, xút xa
Nếu giọng hài hước, chõm biếm, mỉa mai, giễu nhại thểhiện cỏi nhỡn “ phi thành kớnh” của nhà văn khi tấn cụng vào cỏi cũ, cỏi lỗi thời, cỏi vụ lý thỡ ngược lại, giọng điệu thương cảm, xút xa lại chứa đựng cỏi nhỡn cảm thụng thương xút của nhà văn trước những bi kịch của cuộc đời. Trước hiện thực cuộc sống ngổn ngang bềbộn với bao điều ngẫu nhiờn, bất thường, vụ thường, thõn phận của con người thật đa đoan. Mặc dầu trong xó hội ngày nay, con người cú thểhiểu biết về mỡnh, vềtựnhiờn, xó hội nhưng vẫn khụng thểlàm chủ được sốphận. Trải qua thăng trầm của cuộc sống đó cú biết bao những thõn phận đỏng thương của con người bộ nhỏ. Theo dừi sự chỡm nổi của những thõn phận như thế, khỏm phỏ những trăn trở, giằng xộ nội tõm của con người trong quỏ trỡnh tựnhận thức, văn xuụi đương đại Việt Nam cú thờm loại hỡnh giọng điệu thương cảm, xút xa. Khảo sỏt hai tập truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh, chỳng tụi nhận thấy giọng điệu xút xa cú xuất hiện trong một sốtruyện ngắn như: Khi người ta trẻ, Sau những hẹn hũ, Hội chợ, Mưa rơi, Hoa muộn...Trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, chị đó sửdụng giọng điệu này đểphản ỏnh thực trạng cuộc sống buồn tẻ, chỏn ngắt ởmột bộphận thanh niờn trẻ. Cỏc nhõn vật của chịthường rất nhạy cảm, nỗi cụ đơn và sựtrống rỗng trong cuộc sống là điều luụn giằng xộ cỏc nhõn vật. Bởi vậy, đọc truyện ngắn của chị, người đọc như được tham dựvào đời sống của nhõn vật thụng qua giọng kểthiờn vềxu hướng biểu đạt thếgiới tõm hồn con 88
người bằng những suy tưvà quỏ trỡnh tựnghiệm, tựý thức. Cựng với việc phỏt huy tối đa sức biểu cảm của cỏc từngữ, người ta luụn thấy rừ giọng điệu của một
tõm trạng uểoải, buồn tẻ, nhàm chỏn. Những nhõn vật trong cỏc sỏng tỏc của Vàng Anh: làm, họthẫn thờ, buụng xuụi; núi, họnhỏt ngừng, rời rạc, vớvẩn; nột mặt họcau cú đăm chiờu, tõm lý họkhi ngổn ngang khổsở, khi trống trải bơvơ, bởi luụn luụn bịỏm ảnh bởi suy nghĩcụ đơn, khụng ai hiểu nổi mỡnh và hỡnh như mọi chuyện hỏng hết rồi. Chẳng hạn nhưtrong truyện Mưa rơi, cụ gỏi xưng “tụi” và người mẹcú một khoảng trời cỏch biệt. Họkhụng thểhiểu nhau, bà mẹthỡ khụng sao diễn tả được những gỡ mỡnh đó trải qua trong chiến tranh, cụ con gỏi thỡ vẫn cú cỏi nhỡn xoỏy sõu vào mọi chuyện (khiến bà mẹphải kờu lờn là cụ ỏc độc), và những ỏm ảnh vềhạnh phỳc khụng sao giải tỏa nổi. Vỡ thếgiữa hai mẹ con là một khoảng trời cỏch biệt khiến cho cõu chuyện của hai mẹcon trởnờn bi đỏt, quẩn quanh, khụng cú sựthấu hiểu, sẻchia, tạo cho người đọc cảm giỏc xút xa, nghẹn ngào, thương cảm cho cỏc nhõn vật.
Trong cỏc sỏng tỏc của Phan Thị Vàng Anh, cỏi thế giới được miờu tả giống nhưmột sõn chơi, nhưng sõn chơi của Vàng Anh lại gợi nờn nột thần thỏi riờng. Thụng thường, người tham gia trong những cuộc chơi cần cú một chỳt thiếu tỉnh tỏo, khảnăng tự đỏnh lừa mỡnh nhưng cỏc nhõn vật cảu Vàng Anh mặc dự tham gia vào cỏc cuộc chơi nhưng họlại rất tỉnh tỏo. Vỡ thếhọthường nhận ra mỡnh núi dối, rồi lại buồn bó nhận ra những bi kịch của hiện thực đời sống, một kiếp sống cay đắng, khốn khổ đểrồi họlại càng đau đớn xút xa hơn. Khi người ta trẻ, Xuyờn biết rừ vềbản chất con người Vỹ, vềmối quan hệ“già nhõn ngói non vợchồng” của Vỹvới một cụ gỏi khỏc nhưng cụ vẫn khụng dỏm từbỏvà cũng khụng dỏm cú một đềnghịrừ ràng đối với Vỹ. Cụ chấp nhận sống trong cảnh “một gà hai mề’ vỡ cụ cho rằng đú là một trũ chơi nhưng thực sự đú lại là bi