Quan niệm vềkhụng gian nghệthuật

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (Trang 50)

8. Bốcục của luận văn

2.1.1. Quan niệm vềkhụng gian nghệthuật

Khụng gian nghệthuật là hỡnh thức tồn tại của thếgiới nghệthuật. Khụng cú hỡnh tượng nghệthuật nào lại nằm ngoài khụng gian nghệthuật mà “Khụng gian nghệthuật là hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệthuật thểhiện tớnh chỉnh thểcủa nú” [64.tr.162].

Giỏo sưTrần Đỡnh Sửlớ giải thờm: “khụng gian nghệthuật là hỡnh thức tồn tại cựng thếgiới nghệthuật” [82; tr.88].ễng cũn khẳng định một cỏch hết sức chắc chắn: “khụng cú hỡnh tượng nghệ thuật nào khụng cú khụng gian,

khụng cú một nhõn vật nào khụng cú một nền cảnh nào đú”, và “khụng gian nghệthuật là sản phẩm sỏng tạo của nghệsĩnhằm biểu hiện con người và thể

hiện một quan niệm nhất định vềcuộc sống” [82; tr.88 - 89]. Khụng gian nghệ 49

thuật trong sỏng tỏc của mỗi nhà văn là một dạng mó húa tưtưởng nghệthuật của họ. Nhưvậy, khụng gian nghệthuật là phương thức tồn tại và triển khai của thếgiới nghệthuật. Khụng gian nghệthuật trởthành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệthuật”. Khụng gian nghệkhụng những cho thấy cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm văn học, cỏc ngụn ngữtượng trưng, mà cũn cho thấy những quan niệm vềthếgiới, chiều sõu cảm thụcủa tỏc giảhay một

giai đoạn văn học. Nú cung cấp cơ sở khỏch quan để khỏm phỏ tớnh độc đỏo cũng nhưnghiờn cứu loại hỡnh của cỏc hỡnh tượng nghệthuật. Vỡ vậy khụng thể tỏch hỡnh tượng ra khỏi khụng gian mà nú tồn tại.

Khụng gian nghệthuật là một hỡnh tượng nghệthuật sinh động chứkhụng khụ cứng. Nú khụng đơn giản chỉlà cảm nhận bằng tưduy tỉnh tỏo mà nú cũn được cảm nhận bằng úc chủquan, bằng cảm xỳc, bằng tõm trạng của nhà văn. Chẳng hạn, trong tỏc phẩm Vợchồng A Phủcủa Tụ Hoài, hỡnh ảnh lỗvuụng ụ cửa sổtrong tỏc phẩm chớnh là ranh giới phõn biệt thành hai khụng gian đối lập nhau hoàn toàn. Trong cảm nhận của Mị: “Ởcỏi buồng Mịnằm, kớn mớt, cú một chiếc cửa sổmột lỗvuụng bằng bàn tay. Lỳc nào trụng ra cũng chỉthấy trăng trắng, khụng biết là sương hay là nắng”, là hỡnh ảnh của ngục thất tinh thần, địa ngục chốn trần gian đó cầm cốtuổi xuõn của cuộc đời người con gỏi bản cao… Khụng gian nghệthuật mang tớnh ước lệ, mang ý nghĩa cảm xỳc nhưtrong Cung oỏn ngõm khỳc:

Thảo nào khi mới chụn nhau Đó mang tiếng khúc ban đầu mà ra

Khúc vỡ nỗi thiết tha sựthế Ai bày trũ bói bểnương dõu

(Cung oỏn ngõm khỳc- Nguyễn Gia Thiều) 50

Khụng gian của “bói bểnương dõu” luụn gợi tới sựtrụi chảy của thời gian, sự đổi thay của khụng gian của kiếp người:

Khụng gian nghệthuật trong văn học mang tớnh tượng trưng và mang tớnh quan niệm. Vỡ thếtrong văn học cổ, con người nhỡn khụng gian theo cỏch hiểu chứkhụng theo cỏi nhỡn thấy. Vớ dụnhưtrong tranh đời Đường, nhõn vật quan trọng thỡ vẽto, nhõn vật phụthỡ vẽnhỏ...

Chớnh khoảng cỏch xa - gần trong cỏch nhỡn cũng gúp phần thểhiện quan

niệm, tư tưởng nghệ thuật của nhà văn. Hỡnh tượng “chiếc thuyền ngoài xa” trong truyện ngắn cựng tờn của nhà văn Nguyễn Minh Chõu được khỏm phỏ dần cũng theo khoảng cỏch xa gần. Ban đầu khi chiếc thuyền ởngoài xa thỡ người nghệsĩnhiếp ảnh Phựng nhỡn thấy đú là cảnh tượng đẹp, thơmộng giống như một bức tranh cổ, một “cảnh đắt”. Nhưng Nguyễn Minh Chõu đó thật sõu sắc, ụng kộo con thuyền nghệthuật lại gần hơn đểtỡm hiểu. ễng đó khỏm phỏ về cuộc sống của con người ẩn sau những vỏbọc của cuộc sống, đồng thời là sự khỏm phỏ, phỏt hiện và chiếm lĩnh khụng gian cuộc sống, khụng gian nghệthuật theo khoảng cỏch gần - xa. Khi “chiếc thuyền ởngoài xa”, cuộc sống hiện lờn thật đẹp giống nhưmột bức tranh đẹp lóng mạn và thơmộng nhưng khi nhà văn kộo con thuyền nghệthuật lại gần bờ đểnhỡn ngắm kĩhơn, thỡ lại hiện lờn một bức tranh hoàn toàn đối lập với ban đầu. Nguyễn Minh Chõu nhận ra rằng thỡ ra đằng sau vẻ đẹp ấy lại là hiện thực cuộc sống đầy cay đắng, khú khăn, thiếu thốn của con người, là những “vết xước trong tõm hồn con người”. Từ đú với tưcỏch là nhà văn, người cầm bỳt đứng giữa cuộc đời, ụng giúng lờn những hồi chuụng

thức tỉnh: hóy cứu lấy nhõn tớnh của con người.

Văn học trong thời đại này đó đi sõu phản ỏnh cuộc sống, sốphận của từng cỏ nhõn, trong mối quan hệhữu cơvới cuộc sống nhõn dõn. Vỡ vậy khụng gian văn học mang đậm dấu ấn cỏ nhõn. Hỡnh ảnh con người hiện lờn với vai trũ là 51

nhõn vật trung tõm của bức tranh cuộc sống xó hội. Nhà văn đó bỏm sõu vào hiện thực cuộc sống đểphản ỏnh chõn thật những nỗi nhọc nhằn vất vảcủa cuộc sống con người trờn hành trỡnh mưu sinh và kiếm tỡm hạnh phỳc đầy nhọc nhằn. Văn học khụng chỉphản ỏnh đơn lẻ, rời rạc, mà nú luụn hướng tới tầm khỏi quỏt. Từ những khụng gian mang đậm tớnh cỏ nhõn đó được mở rộng, khỏi quỏt thành khụng gian xó hội vụ cựng rộng lớn.

Túm lại, khụng gian nghệthuật là một phạm trự nghệthuật cú vai trũ quan

trọng trong việc thể hiện tớnh cỏch nhõn vật, tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm. Khụng gian nghệthuật là một phạm trự quan trọng của thi phỏp học, là phương tiện chiếm lĩnh đời sống, là mụ hỡnh nghệthuật vềcuộc sống. Khụng gian nghệ thuật gúp phần thểhiện quan điểm nghệthuật của mỗi nhà văn. Vỡ vậy khụng gian nghệthuật đúng một vai trũ quan trọng khụng thểthiếu trong mỗi tỏc phẩm văn học.

2.1.2. Khụng gian nghệthu ật trong truy ện ngắn của Phan ThịVàng Anh. Đó cú rất nhiều tỏc giảnghiờn cứu vềkhụng gian nghệthuật và đưa ra những cỏch phõn loại khỏc nhau. Giỏo s ưTrần Đỡnh Sửtrong Dẫn luận thi phỏp học đó đưa ra cỏch phõn chia khụng gian nghệthuật d ựa vào những tiờu chớ nhưsau:

Thứ nh ất, d ựa vào vị trớ, gi ới h ạn của sự v ật, khụng gian được chia thành khụng gian điểm, khụng gian tuyến, khụng gian mặt phẳng (hoặc khụng gian khối).

Thứhai, dựa vào sựbiến đổi của sựvật hiện tượng, khụng gian được chia

thành: khụng gian bờn trong (phi thời gian, khụng biến đổi); khụng gian bờn ngoài (thay đổi, vụ thường, ngẫu nhiờn). Ngoài ra cũn cú khụng gian hành động và khụng gian phi hành động.

52

Khi nghiờn cứu Những vấn đềthi phỏp của truyệntỏc giảNguyễn Thỏi Hũa đó khẳng định sựtồn tại của vật thểtrong khụng gian. Nhận thức của con người được hỡnh thành riờng rẽ, biểu đạt thành lời và được “khỳc xạ” theo chủ quan của người núi. Vỡ vậy tỏc giả đó phõn chia khụng gian ra thành 5 loại là: khụng gian bối cảnh, khụng gian sự kiện, khụng gian tõm lý, khụng gian kể chuyện, khụng gian đối thoại. Trong đú, khụng gian bối cảnh là khụng gian rộng lớn nhất mà cõu chuyện xảy ra, bao gồm: bối cảnh thiờn nhiờn, bối cảnh xó hội và bối cảnh tõm trạng.

Dựa vào khỏi niệm khụng gian nghệ thuật và sự phõn loại khụng gian nghệthuật của cỏc tỏc giảtrờn, căn cứvào thực tế, chỳng tụi nghiờn cứu khụng gian nghệthuật trong truyện ngắn Phan ThịVàng Anh theo những tiểu loại sau: khụng gian bối cảnh và khụng gian tõm lý.

2.1.2.1. Khụng gian bối cảnh

Khụng gian bối cảnh là khụng gian lớn nhất mà ở đú cõu chuyện xảy ra. Khụng gian bối cảnh là mụi trường của hành động nhõn vật, một địa điểm cú tờn riờng hay khụng cú tờn riờng, trong đú cú cảthiờn nhiờn, xó hội, con người. Nú là điều kiện cần thiết cho mọi sự kiện, mọi hoạt động, một phạm vi thế giới khụng thểthiếu.

a. Bối cảnh thiờn nhiờn

Bối cảnh thiờn nhiờn bao gồm những hiện tượng thiờn nhiờn nhưtrời, đất, cõy cỏ, giú mưa, sụng nỳi, hoa lỏ, dũng sụng, cỏnh đồng, con đường....tạo nờn

một khung cảnh rộng lớn đa dạng, làm nền cho sựxuất hiện của nhõn vật và cỏc sựkiện trong tỏc phẩm. Thiờn nhiờn một mặt gắn với nhõn vật và hành động của nhõn vật, mặt khỏc gắn với tõm trạng của người kể, tạo cảm hứng cho người kể và người đọc. Vỡ thếmà cỏc yếu tốthiờn nhiờn thường được cỏc tỏc giảsửdụng 53

trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh đểmiờu tảnhững tõm hồn lóng mạn hay những hiờn tỡnh sửcủa nhõn vật.

Mỗi nhà văn tạo dựng cho mỡnh những bối cảnh thiờn nhiờn khỏc nhau.

Trong sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn, ta thấy bức tranh thiờn nhiờn được miờu tả hiện lờn là một vẻ đẹp toàn bớch với những phỏt hiện hết sức tinh tếvà độ đỏo. Đú là hỡnh ảnh của dũng Sụng Đà khụng chỉhựng vĩ, dữdội với những “cảnh đỏ bờsụng dựng vỏch thành” hay “dài hàng cõy sốnước xụ đỏ, đỏ xụ súng, súng xụ giú, cuồn cuộn luồng giú gựn ghố suốt năm nhưlỳc nào cũng muốn đũi nợxuýt bất cứngười lỏi đũ sụng đà nào” mà đú cũn là “Con Sụng Đà tuụn dài tuụn dài nhưmột ỏng túc trữtỡnh, đầu túc chõn túc ẩn hiện trong mõy trời Tõy Bắc bung nở hoa ban hoa gạo thỏng hai” (Người lỏi đũ sụng Đà). Trong sỏng tỏc của Nguyờn Hồng, nhà văn dặc biệt nhạy cảm, ta thấy bức tranh thiờn nhiờn với rộng lớn với trời cao, biển rộng, sụng dài...Khỏc với cỏc nhà văn tiền bối, trong cỏc sỏng tỏc của Phan ThịVàng Anh ta thấy thiờn nhiờn nơi phốphường được miờu tảrất gần gũi, chõn thực khỏch quan nhưnú vốn cú trong cuộc sống, cú ỏnh sỏng cú búng tối, cú mưa cú nắng, cú cỏcõy hoa lỏ, cú một vườn mai, một con đường, hàng cõy quen thuộc... Nếu cú chăng một vựng quờ nào đú được miờu tảthỡ đú cũng là sựquan sỏt của nhõn vật trong một chuyến viếng thăm...Thiờn nhiờn ấy luụn theo sỏt và giao hũa với con người. Trong cỏc sỏng tỏc của Phan ThịVàng Anh, sắc thỏi thấy rừ nhất của cuộc sống được miờu tảtrong cỏc tỏc phẩm của Phan ThịVàng Anh là sựtẻnhạt. Nhỡn cuộc đời nhưmột “trũ chơi” và cũng vỡ

thếnờn nú buồn tẻ, nhạt nhẽo, tạo nờn một khụng gian tự đọng, lờmờ, u ỏm,

lặng lờ, hoang vắng mang cảm giỏc bất ổn. Khụng gian đú cú tỏc dụng làm phụng nền cho những suy nghĩ, cảm nhận của nhõn vật trong truyện ngắn Phan ThịVàng Anh. Nú mang đậm sắc thỏi chủquan của người kểchuyện. Nú gõy cho người đọc cảm giỏc bức bối, khú chịu nhưlà con người đang bịcầm tự, ngột 54

ngạt trong những chiếc lồng chật chội, xa lạ, là khụng gian chứa đầy tõm trạng cụ đơn. Truyện Đất đỏ mở đầu là hành trỡnh đi tỡm niềm vui của hai cụ gỏi, nhưng rồi họgặp toàn những cảnh nhạt nhẽo “Hai bờn bờlà rừng cao su đều thẳng tắp, quy củmà hoang sơtrong trời xỏm đất đỏ; trước, sau đường nhựa uốn dốc” và căn nhà “nằm cụ độc trờn một khu đất khụng biết nờn gọi là đồi hay ụ. Một ngụi nhà kiểu Tõy đỏ quạch đất bựn, quanh nhà, cỏ mọc ẩm ướt, buồn thảm”, một miền đất ‘mới đến mà đó thấy buồn”. Tỏc giảdựng một loạt từngữ nhấn nhỏ làm nờn nhịp điệu của nỗi buồn. Cụ gỏi đúng vai người kểchuyện đó thấy “khụng thểvui” mà lũng cũn “thắt lại”. Con người ởvựng đất đỏnày dường như đều tội nghiệp và đỏng thương quỏ. Cú khi đú là “một khoảng đất bao la, đỏ quạch, trờn đú mọc vài bụi cõy lạmắt” chỉcú “nắng và giú...vài con dờ ngơngỏc đứng be be” (Cuộc du ngoạn ngắn ngủi). Trong Hoa muộn, bối cảnh thiờn nhiờn mở đầu truyện ngắn là những vườn mai xung quanh nhà Hạc nhưng miờu tả những vườn mai đú lại nhằm định vịkhụng gian hẹp hơn, cụthểhơn đú là vườn mai nhà Hạc, một vườn mai chưa cú ai nhặt lỏ, vẫn rậm rịt. Chỉvới một hỡnh ảnh miờu tảthiờn nhiờn ấy thụi nhưng cũng đó cho người đọc thấy sựkhỏc lạ đểrồi mởrộng ra sau hỡnh ảnh ấy là những nguyờn nhõn, những cõu chuyện liờn quan đến vườn mai ấy, rộng hơn nữa đú là cõu chuyện cuộc đời Hạc với những nỗi cụ đơn khi tuổi trẻ đó trụi qua, hạnh phỳc tuột khỏi tầm tay. Trong Sau những hẹn hũkhung cảnh thiờn nhiờn tại quỏn cà phờ - nơi hẹn hũ của Giang và Lõm - một

người đàn ụng đó cú vợ được miờu tả là m ột khu vườn tối tăm, ảm đạm hay những đờm trăng trước rằm lạnh lẽo và cụ độc giữa trời cao khụng mõy...Tất cả đều toỏt lờn vẻtẻnhạt, lạnh lẽo, đơn độc. Tất nhiờn trong cỏc sỏng tỏc của Phan ThịVàng Anh bối cảnh thiờn nhiờn quen thuộc đú lại thường được tỏc giảmiờu tảvới cỏi nhỡn “lạhúa những điều quen thuộc”. Sự“lạhúa” khụng gian đến mức nhiều khi trởnờn kỡ quặc, dịhợm lại phự hợp với cuộc sống hiện thực được miờu 55

tảtrong cỏc tỏc phẩm của chị. Đú là những cơn mưa trỏi mựa rảrớch, những đờm trăng trước rằm lạnh lẽo, cụ độc giữa bầu trời cao khụng mõy…

Trong truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh, mưa là hỡnh ảnh được trở đi trởlại nhưmột điểm nhấn. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy hỡnh ảnh những cơn mưa xuất hiện trong tập truyện ngắn Khi người ta trẻ là 08/18 truyện ngắn, trong tập truyện ngắn Hội chợlà 09/17 truyện ngắn.Mưa trong Đất đỏ là một thớ dụ. Đờm đầu tiờn nhõn vật Tụi đến vựng Đất đỏcú mưa, “mưa ngoài kia rảrớch”. Rồi “mưa đó tạnh và trời l ạnh lẽo, cõy lỏ thảnước lộp độp theo mỗi trận giú”, “đến rẫy thỡ trời đổ mưa”, “mưa tạnh”, “loanh quanh trong v ườn một chỳt, trời lại mưa, lần này mưa dai dẳng trời sũng nước”. Chuyện mưa lại t ạnh, tạnh lại mưa là chuyờn thương tỡnh, cú gỡ đặc biệt đõu! Nhưng vấn đềlà với hành trỡnh kiếm tỡm lẽsống của nhõn vật, cứmỗi khi

mà cú chuyện gỡ mới đều cú mưa. Húa ra chẳng cú gỡ mới cả. Mưa như người “nhắc nhở”, õm vang trong lũng mỗi người s ựquẩn quanh, buồn tẻ, lạnh lẽo. Cuộc đời con ng ười vựng Đất đỏnày đầm trong mưa, ướt ỏt, lấm lỏp và bị bủa võy. Trong Một ngàyPhan Thị Vàng Anh cũng đó chọn khụng gian của một buổi chiều mưa đểhoài niệm vềquỏ khứvới bao ấn tượng, bao kỷniện vui buồn. Đú là những cơn “mưa dầm dề, mưa mịt mờ”, “mưa tầm tó”, mưa kộo dài “khụng tưởng nổi” trong buổi chiều buồn “tụi đi Long

Xuyờn chơi, đểxem cỏi thị xó này đó được ai đú nhớnhung nhưthếnào”, đú là quờ h ương của “một đứa con nhà ai đú” mà “tụi” vẫn nhớnhung. Trước khi đi “tụi” hào h ứng, nhỡn cảnh vật trờn đường đi “tụi” thấy “đẹp lắm; sụng nước con người nhưt ừnhững trang sỏch của Sơn Nam bước ra. Tụi nhưvề quờ của mỡnh”, “Ởcỏi thịxó xinh đẹp này, tụi yờu tất cảnhững gỡ tụi gặp...”. Nhưng khi đến thịxó “lang thang với người bạn qua mấy phốdài dằng dặc” thỡ “tụi” lại th ấy khụng cú gỡ vui và “chỉ muốn ũa khúc”. Tõm trạng nhõn vật 56

tụi cú sựthay đổi theo khụng gian. Trong khụng gian mịt mờcủa những cơn mưa dầm dềkhụng ngớt đú khiến con người thấy cụ đơn, thất vọng, buồn lo đến muốn khúc.

Phan ThịVàng Anh ớt miờu tảchi tiết bối cảnh thiờn nhiờn, nhưng khi đó tảthỡ đều cú dụng ý biểu đạt tõm trạng. Thiờn nhiờn trong truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh được miờu tảvới nhiều gúc độkhỏc nhau, độ đậm nhạt khỏc nhau đó làm nổi bật hỡnh ảnh của con người và sốphận của họtrong xó hội, đặc biệt là những người trẻtuổi với cuộc sống tẻnhạt, quẩn quanh, bếtắc, mịt mự bủa võy lấy họnhưnhững cơn mưa dài khụng biết bao giờdứt. Cựng cỏc yếu tốnghệ thuật khỏc, khụng gbối cảnh thiờn nhiờn trong cỏc tỏc phẩm của chị đó tụ đậm thờm cuộc sống tẻnhạt, dềdà với cảm giỏc cụ đơn, chỏn chường của nhõn vật. b. Bối cảnh xó hội

Bối cảnh xó hội bao gồm cuộc sống của những tầng lớp người và mối quan hệgiữa cỏ nhõn này với cỏ nhõn khỏc. Cú khi đú là những phong tục tập quỏn, luật lệ địa phương, cú khi là những thay đổi xỏo trộn của cuộc sống con người trong những biến cốcủa lịch sử, của thời đại, của đất nước. Tuy nhiờn đời sống của con người, của xó hội đi vào trường nhỡn của nhà văn này hay nhà văn khỏc, ởphương diện nào phần lớn phụthuộc vào cảm quan hiện thực của họ.

Trong truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh, khụng gian xó hội hiện lờn

với những độrộng hẹp khỏc nhau nhưng đều rất gần gũi với đời sống hiện thực, khụng gian tự đọng xuất hiện nhiều lần, cú tỏc dụng làm phụng nền cho những suy nghĩ, cảm nhận của nhõn vật. Nú mang đậm sắc thỏi của người kểchuyện. Nú gõy cho người đọc cảm giỏc bức bối, khú chịu nhưlà con người đang bịcầm tự, ngột ngạt trong những chiếc lồng chật chội, xa lạ. Khụng gian xó hội được miờu tảtrong nhiều truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh là khụng gian gia đỡnh với những thúi quen sinh hoạt hằng ngày bởi “gia đỡnh là tế bào của xó hội”. 57

Trong văn học, khụng gian gia đỡnh đó được rất nhiều tỏc giảxõy dựng. Mỗi nhà văn cú cỏch miờu tả khỏc nhau. Trong truyện ngắn của mỡnh, Phan Thị Vàng

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)