8. Bốcục của luận văn
1.3.1. Nghệthuật miờu tảngoại hỡnh nhõn vật
Chõn dung - ngoại hỡnh nhõn v ật là di ện mạo của con người được miờu
tả qua trang ph ục và cỏc yếu tố th ể ch ất cú tớnh chất đặc thự biểu hiện ra ngoài nhưdỏng vẻ, màu da, khuụn mặt, ỏnh mắt, mỏi túc, trang phục, mũi,
miệng, chõn, tay...Chõn dung- ngoại hỡnh nhõn vật giỳp người đọc phõn biệt, nhận dạng bềngoài con người nhõn vật đồng thời là yếu tốnghệthuật cần thiết đểbước đầu xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật trong tỏc phẩm. Nghệthuật miờu tảngoại hỡnh cũn gúp phần thểhiện tớnh cỏch nhõn vật mà nh ưngười xưa đó núi “trụng mặt mà b ắt hỡnh dong”, đồng thời thểhiện quan niệm nghệ thuật của tỏc giả.
35
Là một nhà văn, Phan Thị Vàng Anh khụng bỏqua cỏc biện phỏp miờu tảnhõn vật thường được sửdụng, nhưng chị thực sựthành cụng với việc sử
dụng cỏc chi tiết miờu tả ngo ại hỡnh của nhõn vật nh ư hỡnh dỏng, c ử ch ỉ, hành động. Qua việc miờu tả ngo ại hỡnh của nhõn vật, tỏc phẩm của Vàng Anh đó dựng lờn một bức chõn dung khỏ đầy đủ và tr ọn vẹn về th ế h ệ tr ẻ
trong xó hội hụm nay. Tiếp xỳc với nhõn vật của Vàng Anh người đọc khụng khỏi ấn tượng vềvẻbềngoài hiện đại của họ. Đú là những “đụi mắt mởto trong sỏng nhỡn” của mấy cụ cậu trẻcon hay những đụi mắt “trũn xoe” ngơ ngỏc, rồi những “đụi mắt ướt ỏt” của anh “cỏn bộ Đoàn mẫu mực”. Cựng với đú là những khuụn mặt rất d ễgõy được ấn tượng và sựchỳ ý, đú là kiểu mặt “trắng nhưcục bột” đối l ập với khuụn mặt cú n ước da của “bọn con trai quờ đen nhẻm”. Đú là những cỏi mặt “nhăn nhăn nhú nhú” khi lại “thẫn thờngỏi ngủ”. Hỡnh dung đầy đủhơn chõn dung lớp người trẻtuổi của mỡnh, Vàng Anh khụng quờn thờm vào những khuụn mặt “non choẹt cú cỏi răng khểnh” và những nụ cười “ngơ ng ẩn” cũng cú khi lại là khuụn mặt với một vẻ “nghiờm tỳc”, “đăm chiờu, xa xụi rồi buồn bó” (Hội ch ợ).
Khụng chỉ đặc tả cỏc nhõn v ật với những khuụn mặt độc đỏo khỏc nhau của lớp trẻ hi ện đại, tỏc giả khụng quờn khoỏc lờn cỏc nhõn v ật của mỡnh đủcỏc loại trang phục kiểu cỏch, độc đỏo và hấp dẫn. Đú là những kiểu túc tai “rất thanh niờn”, những “mỏi túc vàng hoe” vỡ nắng giú - kết quảcủa Những cuộc du ngoạn ngắn ngủi, mỏi túc “ngắn nhưcon trai lỳc nào cũng loay hoay ngang ngửa”, “lũa xũa quanh gỏy”(Trũ dối), hay “kiểu túc sừa dài thưa thớt” của những cụ gỏi hay làm đỏm, “một mỏi túc dài kẹp lửng đoan trang” của Người cú học. Cảnhững chàng sinh viờn lịch sự“với bộtúc gội dầu cũn ướt dấu lược chải” (Nhật ký). Ấn tượng hơn cảlà những “cỏi đầu lộn xộn” (Người cú học), họthớch đểtúc “dài chấm út” hay những mỏi túc “cắt 36
cụt ngủn” “ngắn cũn cỡn”, kết quảlà ởhọnổi b ật lờn một vẻ“thiếu hài hũa” (Lóo sư).Cựng với những kiểu túc rất model đú, cỏc nhõn vật của Vàng Anh cũn được mặc đủcỏc loại trang phục như“những cỏi ỏo in hỡnh đen trắng rằn rợ, vạt bầu nhọn lờ thờ…” (Hội ch ợ), những kiểu “ỏo xanh thờu hai hàng đen
mọi rợ” (Si tỡnh), “ỏo len màu xỏm xắn tay và phanh ngực” giữa mựa đụng, khụng hiểu “sẽ che được cỏi lạnh nào” cho họ! (Trũ dối). H ọ ăn mặc một cỏch thiếu sựhài hũa, cõn xứng khi mặc một bộtrang phục mà cỏi ỏo “cổ mỡnh quỏ rộng, cỏi đầu mỡnh quỏ ngắn, cỏi quần mỡnh quỏ to” (Người cú học), những “cỏi quần sọoc đen lưng lửng, ỏo may ụ thủng lỗchỗ”, những “bộ đồ, ngoài phủsơmi dài tay, mặt lọt thỏm trong nún lỏ”. Thậm chớ mới ở tuổi thanh niờn nhưng họl ại “mặc quần ụng già, rồmỏy giữa trưa”(Hội chợ). Khụng chỉ cú th ế, đi kốm với những kiểu túc, những bộ trang ph ục khỏc thường đú họ cũn s ử d ụng những phụ trang h ết s ức đặc biệt. Đú là những chiếc “nơto”, một “cỏi kẹp voan rủng rỉnh”, một “chiếc kẹp túc rẻti ền với
những bụng hoa vải rũ r ượi” hay “một cỏi băng - đụ to bản, tớm lịm”. Họ cũng được miờu tảlà nh ững cụ gỏi “rất điệu đàng” với “n ước da ngăm đen, đeo đầy vàng: những trăng, sao, tim, hoa đeo đầy tai, đầy cổ” hay những “đụi bụng tai mủ, hỡnh trỏi tim, màu hồng”…
Nhỡn chung, dự họ ăn mặc một cỏch điệu đàng với nh ững phụ trang lỉnh kỉnh, độc đỏo hay giản dị, nhỡn cỏc trang phục ấy vẫn thấy toỏt lờn vẻ nghốo nàn, lốo loẹt, lạmắt đến kệch cỡm. Cú thểthấy, qua cỏch miờu tảnày, nhà văn đó khắc họa hỡnh ảnh của những người trẻtuổi thớch hơn là làm đẹp, thớch nh ững thứ“lạ”.
Khi miờu tảngoại hỡnh nhõn v ật, tỏc giảkhụng chỉ miờu tảnhững bộ
trang phục “dị hợm” mà đi kốm với nh ững bộtrang phục ấy là những cửchỉ , điệu bộ l ạ đời của cỏc nhõn vật. Cỏc nhõn vật của Vàng Anh cú thể luụn 37
miệng “hỏt ờ a” hay “khe khẽhỏt” và chơi những trũ “vớva vớvẩn”, “nhạt
nhẽo” cho đến những trũ “điờn rồ”, “ngụng cuồng” nhất. Xu ất hiện trước đỏm đụng, con gỏi thỡ hay “cỳi đầu e lệ”, “núi những cõu búng bẩy và e
thẹn”, rồi “li ếc mắt kớn đỏo” đểcú những “cỳ đỏmặt”, họthớch tỏra mỡnh “nữtớnh đầy người”, ngồi sau xe ng ười yờu thỡ “thẳng đơ, hai tay khoanh l ại, ngửa mặt lờn trời”. Cú khi họ l ại đanh đỏ với những “cỏi bĩu mụi”, “ngoe nguẩy”, cỏi miệng “xoen xoột xoen xoột”, khi giận hờn thỡ “lỡ ra u ỏm”, đó vậy, họvẫn “lắm mồm, núi suốt mà vẫn khụng hết chuyện” (Chịem họ) và thớch làm dỏng với kiểu “nhỳn vai rất đầm” (Xe đờm). Cỏc anh con trai thỡ thực sựhiện ra là một đỏm “choai choai” cú đủngười lựn, ng ười cao, người xấu, người đẹp, người “ụng ổng và thụ lậu”, người “kớn đỏo và kỳbớ”. Ởtuổi mới lớn họcú thểbàn những chuyện ngụng cuồng. Họcú thể“rồmỏy giữa trưa, đi ra đầu hẻm cũng bằng xe” (Hội ch ợ). Họthớch “phong phanh xe đạp, xuống dốc khụng thốm dắt, thớch t ựdo khởi động tay chõn mới lớn. Trong lớp học, họsẵn sàng chen lấn, xụ đẩy, thậm chớ là tranh giành nhau cảnhững chỗngồi (Người cú học).
Sựmõu thuẫn giữa hỡnh thức và nội dung, giữa bản chất và hi ện tượng trong chớnh một cỏ nhõn con ng ười được Phan ThịVàng Anh khắc họa rất rừ thụng qua việc miờu tả hỡnh dỏng, cử ch ỉ , hành động của nhõn vật. Trong Cuộc du ngoạn ngắn ngủi, nhõn vật Quang - anh bớ thư Đoàn phường là một vớ dụ. Quang mang dỏng dấp và tỏc phong của một Quang mẫu mực từvẻbề ngoài với “đụi mắt ướt ỏt” cho đến việc “tiết kiệm những cỏi vụ lý” khi “ngẩn ra, nhỡn khoảng sàn xe ướt l ẹp nhẹp” vỡ đỏ mang theo đó chảy ra thành nước. Khi đến nơi “… “Một ngày nhưmọi ngày…” Anh bớ thưkhe khẽhỏt, rồi đứng dưới một cum tàn trứng cỏ, dậm dậm chõn mấy cỏi nhưthểxem thử đất đỏ ở đõy cú đủchắc khụng, xong kờu lờn: “Ở đõy được rồi!”…”[1;9]. Rừ 38
ràng ở đõy anh bớ thư Đoàn phường thớch tỏra mỡnh nổi bật đểgõy sựchỳ ý của mọi ng ười hơn là làm hết vai trũ, trỏch nhiệm của một cỏn bộ Đoàn,
chăm lo cho mọi người xem chơi gỡ, cú vui hay khụng. Cứcốgắng mói để thểhiện thỡ Quang lại lộrừ bản chất khụng xứng đỏng cho lắm với vai trũ
thủ l ĩnh thanh niờn của mỡnh. Anh khụng dỏm sống thật với bản chất con người mỡnh, tỡnh cảm của lũng mỡnh, cho nờn cứphải “giấm giấm giỳi giỳi như ăn trộm, việc ma mónh gỡ cũng sợdưluận” [1;14]. Đọc đến đõy, chắc hẳn rất nhiều bạn đọc sẽ nh ớ đến hỡnh ảnh anh cỏn bộ “Quang lựn” v ới những bức thư được đỏnh số g ửi về cho ng ười yờu đều đặn “hai tuần một lần”, mộ trỏi ghi “tiền tuyến”. mộ phải: “Gửi em gỏi h ậu phương” trong Thiờn sứcủa Phạm ThịHoài. Cú thểcựng mạch cảm xỳc ấy, Vàng Anh đó đưa ra những cảm nhận khỏch quan với nhiều phỏt hiện tinh tếvềhỡnh ảnh những con người vốn được xem là chuẩn mực trước tập thể. Trong Hai chị em họ, Hà được xem là chuẩn mực của sựngoan ngoón vỡ vẻngoài “sạch sẽ, vụ cựng lễphộp, năm nào cũng đi thi học sinh giỏi Văn”. Nhưng thực chất Hà lại là một đứa “ớch kỷ, khụng cú bạn chơi”. Thựy thỡ bịcoi là đứa lười biếng, học kộm khụng được mọi người đểý nhưng lại là một ng ười luụn s ẵn sàng giỳp đỡmọi người, dậy từsớm đểthịt gà, rửa bỏt, đến lớp sớm đểgiỳp đỡcỏc bạn trực nhật…
Nhưvậy với việc miờu tảhỡnh dỏng, cử ch ỉ hành động bờn ngoài cú
những điểm khỏc biệt với b ản chất, tớnh cỏch con ng ười, Vàng Anh đó khắc họa hỡnh ảnh nhõn vật của mỡnh dưới cỏi nhỡn đa diện, nhiều chiều giỳp cho người đọc cú cỏi nhỡn thấu đỏo, toàn diện hơn về b ản chất con ng ười thời hiện đại.
Nhỡn một cỏch bao quỏt, cú thểthấy Vàng Anh ớt miờu tảnhưng khi đó miờu tảthỡ chịluụn lựa chọn những chi tiết tiờu biểu, chi tiết “đắt” đểlàm 39
chi tiết của cuộc sống đời thường đểkhỏm phỏ và thấu hiểu, người đọc cú thểth ấy tài quan sỏt của Vàng Anh, chị nhỡn cuộc sống bằng cỏi nhỡn tỉnh
tỏo của một người t ừng trải. Qua đú cuộc sống được tỏi hiện trở lờn sinh động, thỳ vịmà chõn thực.
1.3.2. Nghệthuật miờu tảtõm lý nhõn vật
1.3.2.1. Miờu tảtõm lý nhõn vật qua tỡnh huống trữtỡnh
Theo nhà văn Nguyễn Minh Chõu “Tỡnh huống là sựtỏc động qua lại
giữa con người và hoàn cảnh” [69;tr43] (dẫn theo Bựi Việt Thắng). Tỡnh huống cú vai trũ quan trọng trong việc thểhiện tớnh cỏch nhõn vật cũng như
việc chuyển tải nhưng thụng điệp thẩm mỹ. Tỡnh huống trữ tỡnh là n ơi soi chiếu những lỏt cắt của cuộc đời. Ởthời điểm đú nhõn vật bộc lộmột cỏch mónh liệt những tỡnh cảm, cảm xỳc, tớnh cỏch của mỡnh. Đú là những tỡnh huống kớch động dữdội tõm lý nhõn vật.
Nhà văn Y Ban cú lần tõm sự: “Truyện ngắn là một lỏt cắt cụ đọng của
cuộc sống. Vỡ thế ch ỉ c ần một chi tiết độc đỏo, một lối kể cú duyờn, một nhõn vật được khắc họa rừ ràng…đó làm nờn một truyện ngắn”[60]. Trong cuộc sống cũng như trong v ăn chương cú rất nhiều tỡnh huống xảy ra và được tạo dựng: “Cú những nhà văn lại cố tỡnh đưa nhõn vật của mỡnh vào những va chạm bỡnh thường hàng ngày, những tỡnh thếgiao tiếp bỡnh thường hàng ngày ai cũng nhiều lần trải qua và cỏi tỡnh thế x ảy ra truyện lại nằm trong tõm trạng, tớnh cỏch của nhõn vật” [9;324]; cú tỡnh huống nảy sinh khi nhõn vật tựphỏn xột hành động của mỡnh, tự đối thoại trong những xung đột nội tõm, là nh ững khoảnh khắc nhõn vật t ựth ức tỉnh, biện hộhay giải thớch với những giằng xộ nội tõm quyết li ệt; cú những tỡnh huống bất ngờ mang tớnh kịch…Mỗi nhà văn với vốn sống, tài năng và khảnăng cảm nhận tinh tế 40
riờng của mỡnh cú thểlựa chọn và sỏng tạo nờn những tỡnh huống khỏc nhau đểmụ tảcuộc sống trong văn học từvụ vàn những tỡnh huống của thực tế cuộc sống. Chẳng hạn, Thạch Lam thành cụng với việc xõy dựng tỡnh huống trữtỡnh nhẹnhàng, tinh tế đểnhõn vật bộc lộnhững biến thỏi tinh vi của cảm xỳc. Nguyờn Hồng thường xuyờn xõy dựng những tỡnh huống căng thẳng, dữ dội đểnhõn vật hiện ra toàn diện hơn…
Khảo sỏt truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, chỳng tụi th ấy một trong nh ững yếu tốtạo nờn sức hấp dẫn của truyện là nghệthuật xõy d ựng những tỡnh huống của tỏc giả. Trong cỏc truyện ngắn của Vàng Anh, người đọc cú thể th ấy nhiều truyện thường bắt đầu từ một trạng thỏi tõm lý, tõm trạng của nhõn vật. Từmột s ựkhủng hoảng tinh thần cú thểgợi cho nhõn v ật những suy ngẫm và những phỏn xột vềnhững gỡ đó và đang xảy ra. Truyện Nghỉ hố được khởi đầu bằng việc nhõn vật “tụi” bắt gặp bài thơviết vềtõm trạng của những sinh viờn khi phải t ừgió giảng đường đại học và đú cũng là duyờn cớcho những hoài niệm, những tưởng tượng và suy tưởng. Trong Một ngày, cõu chuyện được bắt đầu từtỡnh huống là một buổi chiều mưa õm u. Từchiều mưa đú, nhõn vật “tụi” nhớvềmột buổi chiều “mưa dầm dề, mưa mịt mờ, tụi đi v ềLong Xuyờn” - nơi mà “cỏi ng ười làm khổtụi nhất đó ra đời…rất vụ tỡnh làm một đứa điờn dại nhưtụi khụng học hành gỡ nổi” chỉ với mục đớch “đểxem cỏi thị xó này đó được ai đú nhớnhung nhưthếnào” và “đểnhỡn nơi anh sống, giống như một cuộc sưu tầm tưliệu đểcho sựnhớ nhung được phong phỳ hơn”. Một chuyến đi với rất nhiều những trạng thỏi tõm lý, cảm xỳc đan xen, vui buồn lẫn lộn. Tỡnh huống những cành mai chưa được nhặt lỏ -tỡnh huống gắn liền với tõm trạng của nhõn vật Hạc được đạt ở đầu truyện ngắn Hoa muộn đó tạo ra một khả n ăng lắng đọng trong lũng người đọc. Trước nắm tro tàn của người cha quỏ cố, nhõn v ật “tụi” (Đi thăm
41
cha) hỡnh dung và suy ngẫm vềcuộc sống của chớnh mỡnh: “Tụi sợlắm, rồi cú lỳc mỡnh cũng phải nằm im dưới đất, mưa nắng chầy chầy trong cỏc nghĩa trang hoặc tồn tại dưới hỡnh th ức một nắm tro, một nắm xương hay sao?”. Cũn ởtruyện ngắn Kịch cõm, kịch tớnh của cõu chuyện được bắt đầu với tỡnh huống người con bất ngờbắt g ặp mẩu thư- bằng chứng cho việc ngoại tỡnh của bố. Cả cõu chuyện sau đú là một chuỗi nh ững xung đột gi ữa hai bố con…Cú thể núi r ằng việc tạo dựng những tỡnh huống đặc sắc, tỏc giả đó đem đến cho người đọc những cảm nhận sõu sắc vềcuộc sống.
3.2.2. Nghệ thu ật miờu tả tõm lý nhõn vật thụng qua hỡnh thức độc thoại nội tõm.
Độc thoại nội tõm là “Tiếng núi bờn trong tõm hồn nhõn vật, là ý nghĩ thầm kớn, là lời t ựnhủthầm của nhõn vật ho ặc nhõn vật núi to lờn với mỡnh. Độc thoại nội tõm bộc lộ đời sống tinh thần của nhõn vật, làm hi ện rừ con người bờn trong của nú” [18].
Trong tỏc phẩm văn học, độc thoại nội tõm là biện phỏp hữu hiệu giỳp ta soi thấu được những cảm xỳc thầm kớn nhất của nhõn vật. Qua độc thoại nội tõm, thếgiới tõm h ồn của nhõn vật hiện lờn một cỏch chõn thực với đầy đủsựphức tạp, mõu thuẫn trong đú. Theo L.Tụnxtụi, độc thoại nội tõm với việc “diễn tảsựthật vềtõm hồn con người, diễn tảnhững bớ ẩn khụng thể
núi ra bằng lời lẽ đơn giản” [18], đó trở thành một trong những thước đo quan trọng của sựtiến bộnghệthuật và là mục đớch của nghệthuật.
Khảo sỏt truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh chỳng tụi nhận thấy cỏc
nhõn vật của chịthường xuyờn trăn trở, suy nghĩvà cảm nhận nờn độc thoại nội tõm là một trong cỏc thủphỏp hữu hiệu nhất giỳp nhà văn thểhiện thành cụng những trạng thỏi cảm xỳc của nhõn vật. Thụng qua độc thoại nội tõm Vàng Anh
đểcho nhõn vật của mỡnh bộc lộsuy nghĩmột cỏch khỏch quan nhất. Qua đú tỏc 42
giảthểhiện sự đồng cảm sõu sắc với nhõn vật, hũa mỡnh với nhõn vật, thểhiện, chia sẻvới nhõn vật, thõm nhập vào ý thức tựvấn của nhõn vật. Qua độc thoại nội tõm, nhõn vật xỏc lập một cỏi nhỡn riờng vềthếgiới.
a. Độc thoại nội tõm dưới dạng tựbạch
Trờn từng trang truyện ngắn của Phan ThịVàng Anh, nhõn vật thường t ựkểchuyện mỡnh, bộc bạch những nỗi ni ềm, suy nghĩ, cảm xỳc của chớnh mỡnh (độc thoại nội tõm d ưới d ạng tựbạch). Người cha nghĩ đến sự đổvỡ niềm tin trong đứa con gỏi “nước mắt người và xe nhũe nhoẹt, ụng nghĩ đến đứa con gỏi lớn: Mỡnh mất nú thật rồi! nú cú rơi xuống bựn mỡnh cũng khụng đủ t ư cỏch kộo nú lờn, thũ tay xu ống kộo biết đõu nú sẽ trừng mắt rồi tự nguyện lặn luụn xuống đấy”, “mỡnh chết đi nú cú khúc khụng” (Kịch cõm). Dũng độc thoại diễn tảnhững dằn vặt của người cha, những dằn vặt khụng cú cỏch gỡ chia sẻvới đứa con gỏi đang cốtỡnh dựng bức tường ngăn cỏch giữa hai cha con. Bằng độc thoại nội tõm, tỏc giả đó chớp được thời điểm ý nghĩ đang hỡnh thành, từ đú hộ mở tõm t ư nhõn v ật, những tõm tư ở th ời điểm mơ h ồ, lộn xộn nhất. Hay nh ững tỡnh cảm bất món lần đầu nảy sinh trong đứa con gỏi vốn yờu kớnh cha mẹ: “À cỏi đỏm mắt lồi chỳng mỡnh đõy được yờu thương chẳng qua chỳng mỡnh đõy là sản phẩm của ụng bốnày, mẹ yờu bố g ấp đụi tụi mỡnh…” (Kịch cõm). Người đọc theo dũng tõm tư của nhõn vật nh ưchạm vào được nỗi cụ đơn hiện hữu.
Một trong những khảnăng của nghệthuật độc thoại nội tõm là thểhiện những giằng xộ õm thầm của con người. Núi nhưFaulkner: độc thoại nội tõm thểhiện “trỏi tim con người đang gõy hấn với nú”. Một sốnhõn vật của Phan