Những ủi công ty thƣờng pt ng uát nh thực hiện hp đồng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất công nghiệp VIET D.E.L.T.A (Trang 27)

5 R

Công tác chuẩn bị hàng tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xu t Công nghiệp Viet D.E.L.T.A còn một số hạn chế v công ty không trực tiếp sản xu t hàng nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Mặc dù bộ phận huy động chịu trách nhiệm giám sát theo dõi quá tr nh sản xu t hàng nhưng v những nhà cung c p hàng thường nằm ở vùng cách xa Thành phố Hồ Chí Minh nên việc giám sát, kiểm tra không được chặt chẽ. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến một số trường hợp sai sót về quy cách, trọng lượng, bao b khi tiến hành kiểm tra ở cảng.

Thực tế, Công ty chỉ ký hợp đồng nội ( hợp đồng cung ứng hàng hóa với khách hàng trong nước) sau khi đã ký và mở L/C với đối tác nước ngoài. Khi mua hàng với số lương lớn, công ty phải mua hàng ở nhiều nơi, nhiều nhà cung c p dẫn đến việc ch t lượng hàng hóa không đồng đều. Huy động hàng từ nơi khác nên có những trường hợp giao hàng chậm, do nhà cung c p giao hàng trễ v không thuê được phương tiện vận tải hay những nguyên nhân khác.

GVHD: Th.S Sự biến động liên tục về giá cả của hàng hóa trên thị trường cũng gây nhiều khó khăn cho nhân viên ngoại thương trong việc thương lượng, đàm phán với khách hàng. Mặc dù nhân viên huy động chịu trách nhiệm thu mua và theo dõi giá cả nhưng chính v công ty không phải là nhà sản xu t trực tiếp nên khi giá cả biến động, nhân viên huy động phải liên hệ với nhà cung c p mới biết giá cả thay đổi, rồi mới báo lại cho nhân viên ngoại thương. Việc này làm cho nhân viên ngoại thương bị động trong việc báo giá, không thể báo giá ngay và phải thương lượng lại khi giá cả tăng cao hơn trong quá tr nh đàm phán.

Ví dụ minh chứng, sau khi đàm phán với đối tác về việc xuât khẩu lô hàng tinh bột sắn, cả hai bên thỏa thuận như sau:

♦ Hàng hóa: Tinh bột sắn (TAPIOCA STARCH) với số lượng: 36 t n ♦ Giá: USD 450 FOB VietNam

♦ Quy cách đóng gói: 25kg/bao PE – 720 bao PE/container 20 feet

♦ Phương thức thanh toán: L/C xác nhận – Ngân hàng xác nhận là Ngân hàng HSBC New York

Sau khi phía đối tác mở L/C, Công ty bắt đầu kiểm tra và bắt đầu thu gom hàng hóa xu t khẩu. Không may, mặt hàng tinh bột sắn lúc này đang trái mùa, nên giá cả tăng cao, hơn nữa việc Công ty liên tục gọi điện hỏi thăm giá từ nhiều nguồn cũng trở thành điểm yếu để nhà cung c p đội giá do cung ít, cầu nhiều. Giá thu gom trong nước quá cao, không đảm bảo được lợi nhuận.

Công ty thỏa thuận với đối tác, nâng giá lên 470USD. Sau quá tr nh đàm phán kéo dài, phía đối tác ch p nhận. Công ty lại tiếp tục thu gom hàng hóa, nhưng giá cả lại thay đổi, Công ty yêu cầu phía đối tác nâng giá lên 480USD. Phía đối tác không ch p nhận và yêu cầu Công ty tiến hành hủy hợp đồng và báo ngân hàng hủy L/C để họ nhận lại tiền đã ký gửi, nhưng Công ty không thực hiện do tốn chi phí hủy hợp đồng cao. V vậy, phía đối tác phát đơn kiện lên tòa án quốc tế về việc Công ty không thực hiện theo đúng nội dung đã ghi trong hợp đồng.

GVHD: Th.S Từ trường hợp trên, có thể th y được tầm quan trọng của việc cung ứng hàng hóa trong cả quy tr nh xu t khẩu hàng. Doanh thu, lợi nhuận của Công ty phụ thuộc r t nhiều vào quá tr nh này.

Biểu đồ dưới đây cho th y sự biến động giá thu mua mặt hàng chỉ xơ dừa của Công ty qua 3 năm 2011 – 2013, từ đó có một cách nh n cụ thể hơn về những khó khăn hiện còn tồn tại.

0 1,000 2,000 3,000 4,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2011 2012 2013 ( : – P ò )

So với năm 2011 và 2012, năm 2013 là một năm với ít biến động về giá thu mua hàng xơ dừa mà Công ty đã trải qua. Nếu như ở năm 2011 và 2012 sự chênh lệch giá thu mua là khá lớn, th ở năm 2013 mức chênh lệch là vô cùng nhỏ và gần như là không đáng kể. Điều đó đã tác động r t lớn đến Công ty trong việc chủ động hơn trong những quyết định thực hiện hợp đồng kinh doanh xu t khẩu. Nhưng đồng thời cũng đem lại cho Công ty không ít khó khăn khi giá thu mua cao hơn hai năm trước đó và chỉ giảm nhẹ trong quý cuối của năm 2013, v thế những hợp đồng cũ đã được Công ty thỏa thuận giá cả từ trước chỉ đạt mức lợi nhuận th p còn với những hợp đồng mới th giá cao làm cho nhiều đối tác e dè và đòi hỏi các nhân viên ngoại thương phải làm việc tích cực và v t vả hơn.

Bên cạnh những biến động về giá nói trên, mùa vụ – thiên nhiên cũng là một yếu tố đem lại không ít rủi ro cho Công ty. Do đặc điểm hàng nông sản, hải sản đòi hỏi cao về thời gian và cách thức bảo quản nên Công ty thường ký hợp đồng xu t khẩu trước khi thu hoạch để tránh khả năng bị khách hàng nước ngoài ép giá. Nhưng chẳng

:

Biểu đồ 2 3: Biến đ ng giá thu u t h ng chỉ ơ dừ u t h u t i Công Ty T ách nhiệ hữu h n S n u t Công nghiệp Viet D E L T A n 2011 -2013

GVHD: Th.S may do hạn hán, lũ lụt, làm cho sản lượng thu hoạch th p, ch t lượng kém, giá tăng cao th điều t t yếu xảy ra là Công ty không thu mua đủ số lượng để giao hàng, ch t lượng không đảm bảo theo tiêu chuẩn đã ký dẫn tới không thực hiện được hợp đồng, chịu bồi thường hoàn toàn lô hàng hoặc thực hiện nhưng bị thua lỗ.

Khoảng cách tự nhiên cũng là một trong những yếu tố có tính ch t tự nhiên phát sinh rủi ro. Trong quá tr nh thực hiện hợp đồng xu t khẩu, hàng hóa thường dễ bị hư hỏng nếu Công ty không có chế độ bảo quản hợp lý.

5 R ầ ị ườ

Giá xu t khẩu được doanh nghiệp tính toán dựa trên nhiều yếu tố như giá cung ứng, lạm phát, giá thị trường...Do đa số mặt hàng kinh doanh của Công ty luôn chịu biến động về giá cả từ thị trường, tự nhiên nên Công ty không thể chủ động đưa ra mức giá riêng cho từng mặt hàng khi đàm phán hợp đồng xu t khẩu. V thế, giá trị lợi nhuận của Công ty chỉ nằm ở mức trung b nh do phải cố gắng hạn chế tối đa chi phí phát sinh cần thiết trong quá tr nh xu t khẩu.

Bên cạnh đó, Công ty luôn t m kiếm khách hàng mới để xu t khẩu nên thường xuyên gặp phải các trường hợp như dò giá, ép giá khi các mặt hàng nông sản, thủy sản đang vào mùa, cho nên dù mua hàng ch t lượng với giá rẻ th lợi nhuận của Công ty cũng không cao. Còn đối với một vài khách hàng làm ăn lâu năm, có lượng đặt hàng nh t định th phần lợi nhuận bị giảm đi không đáng kể.

Đây là nhóm hàng có ý nghĩa quan trọng nh t v giá trị thực thu trong xu t khẩu là lớn nh t nhưng đây là nhóm hàng hàm chứa nhiều yếu tổ rủi ro cao.

GVHD: Th.S : V D Nhóm mặt hàng 2011 2012 2013 Giá trị T trọng Giá trị T trọng Giá trị T trọng Lúa mì 90.325,0 4% 149.326,9 3% 76.932,2 1% Dừa 1.354.874,8 60% 3.235.415,5 65% 5.231.386,6 68% Trái cây 564.531,2 25% 1.393.717,5 28% 1.923.303,9 25% Rau quả 90.325,0 4% 99.551,2 2% 153.864,3 2% Rong 112.906,2 5% 49.775,6 1% 76.932,2 1% SP khác 45.162,5 2% 49.775,6 1% 230.796,5 3% Tổng 2.258.124,6 100% 4.977.562,3 100% 7.693.215,7 100%

B ng 2 5: Ki ng ch u t h u the t h ng nông n t i Công ty T ách nhiệ hữu h n S n u t Công nghiệp Viet D E L T A gi i đ n 2011- 2013

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất công nghiệp VIET D.E.L.T.A (Trang 27)