Gi i pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất công nghiệp VIET D.E.L.T.A (Trang 43)

: D M t h ng 2011 2012

3.2Gi i pháp

31 Phƣơng hƣớng phát t iể nt ng thời g in tới củ Công ty Tách nhiệ hữu h n S n Xu t Công nghiệp Viet D E L T A

3.2Gi i pháp

Ngày nay, xu hướng chung là toàn cầu hóa các hoạt động kinh tế, v vậy không một quốc gia nào có thể tự m nh tách riêng ra khỏi quá tr nh đó. Toàn cầu hóa làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và không ngừng cạnh tranh gay gắt với nhau. Khi một quốc gia không ch p nhận hòa hợp vào nền kinh tế thế giới tức là ch p nhận cạnh tranh cay gắt, cũng như ch p nhận rủi ro có thể phát sinh t t yếu trong quá tr nh hội nhập. Quan điểm chung của các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới, th phải tạo mọi điều kiện để hạn chế rủi ro trong xu t khẩu. Các doanh nghiệp và Nhà nước cùng phải chủ động phòng ngừa rủi ro. Sự c p thiết phải lập nên các biện pháp hạn chế rui ro được thể hiện ở các mặt sau:

Một là, mục tiêu của Công ty là khi thực hiện hợp đồng xu t nhập khẩu phải đạt trên 10% lợi nhuận tính trên tổng chi phí của lô hàng và để làm được điều này th Công ty phải tiến hành đồng thời hai biện pháp: tăng doanh thu và giảm chi phí.

Hai là, rủi ro, tổn th t gây thiệt hại nặng nề về tài sản, con người và đôi khi Công ty phải chịu trách nhiệm pháp lý về sản phẩm đối với khách hàng mà nhiều khi trách nhiệm pháp lý này còn gây hậu quả nghiêm trọng hơn cả những thiệt hại về tài sản. Hạn chế rủi ro cũng góp phần tăng uy tín cua Công ty trên thị trường. Một Công ty làm ăn hiệu quả, không liên quan đến các vụ lừa đảo, tranh ch p sẽ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn và mở rộng quan hệ kinh doanh, thông qua đó, công viêc kinh doanh diễn ra trôi trảy, dễ dàng hơn.

Ba là, an toàn trong kinh doanh là yêu cầu thiết thực cho sự phát triển bền vững của Công ty trên thị trường đầy nguy cơ, rủi ro và b t trắc. Muốn an toàn cần phải giảm thiểu rủi ro có thể tác động tới Công ty. Để làm được điều này, Công ty không còn cách nào khác ngoài việc thiết lập các biện pháp hạn chế cho từng nhóm rủi ro tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nó.

GVHD: Th.S Hạn chế rủi ro trong xu t khẩu là điều t t yếu và muốn hạn chế chúng có hiệu quả cần phải có những giải pháp cả tầm vĩ mô và vi mô. Trong đó, kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật, công cụ, chiến lược, các chương tr nh hoạt động...để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn th t, những ảnh hưởng không mong đợi có thể xảy ra với Công ty.

Từ thực trạng của công ty hiện nay là chưa quan tâm đúng mức đến những rủi ro và các giải pháp hạn chế chúng, phần lớn Công ty mới chỉ chủ động đối phó khi mà rủi ro xảy ra mà không có biện pháp ngăn ngừa từ trước. Do đó, Công ty cần phải tập trung vào một số giải pháp có tính truyền thống như mua bảo hiểm hàng hóa xu t nhập khẩu, áp dụng biện pháp an toàn kỹ thuật tổ chức thực hiện hợp đồng, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho nhân viên...

3.2 G

3.2.1.1 Hoàn

Cũng như các doanh nghiệp khác, Công ty cần chú trọng nâng cao hiệu quả thu mua hàng hóa, tạo nguồn hàng xu t khẩu, v đây là một yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công trong việc đẩy mạnh xu t khẩu. Công ty còn gặp nhiều b t cập trong việc thu mua hàng, chưa lập được mạng lưới thu mua hàng ổn định từ các địa phương.

Hiện nay, bên cạnh phương pháp tạo nguồn hàng truyền thống đó là thu gom hàng nông sản xu t khẩu từ b t kỳ nơi nào có hàng mà Công ty cần kể cả, các nhà cung c p lâu năm và nguồn hàng mới khiến cho hàng hóa không đồng nh t về ch t lượng và r t dễ bị động trong việc cung ứng hàng hóa. Chính v lý do đó, trong thời gian tới, để cải thiện công tác thu mua, tạo nguồn hàng xu t khẩu ổn định Công ty nên thực hiện một số giải pháp như sau:

Thứ nh t, Công ty nên hỗ trợ và chỉ đạo nhân viên huy động tích cực t m kiếm những nguồn cung c p ch t lượng tốt với giá cả cạnh tranh nh t. Không chỉ mua hàng qua các công ty trung gian, t m kiếm thông tin trên Internet hay qua điện thoại, email, mà Công ty cần hỗ trợ chi phí để nhân viên huy động đến các vùng nguyên liệu, thu gom trực tiếp từ nông dân rồi thỏa thuận đóng gói bao b ngay tại kho để xu t đi, như vậy sẽ giảm được chi phí, chủ động hơn với giá cả.

GVHD: Th.S Thứ hai, xây dựng mối quan hệ tốt với địa phương sản xu t nông sản đạt tiêu chuẩn để xu t khẩu, điều đó sẽ tạo thuận lợi cho Công ty và mua được khối lượng lớn, ch t lượng đồng đều.

Thứ ba, thực hiện liên doanh, liên kết với các cơ sở sản xu t chế biến ở vùng nguyên liệu, như vậy Công ty sẽ đảm bảo được hàng xu t khẩu cả về khối lượng và ch t lượng. Hoặc có thể tận dụng nguồn vốn của đơn vị m nh liên doanh thông qua h nh thức trả chậm, ứng trước hàng. Tuy nhiên theo h nh thức này th phải chia sẻ lợi nhuận với đơn vị m nh liên doanh, nhưng nó đảm bảo cho nguồn hàng của Công ty được liên tục, giữ được uy tín với khách hàng.

Thứ tư, cải thiện công tác kiểm tra ch t lượng sản phẩm khi thu mua. Hiện nay Công ty chưa có đội ngũ chuyên kiểm tra, kiểm nghiệm ch t lượng có kinh nghiệm và tr nh độ chuyên môn cao, chưa có thiết bị hiện đại nào trợ giúp cho bộ phận thu mua trong công việc này. Do vậy để cạnh tranh được với những sản phẩm tương tự trên thị trường th việc cải tiến công tác kiểm tra ch t lượng sản phẩm ngay từ khâu thu mua có ý nghĩa r t quan trọng. V vậy để cải thiện điều này Công ty cần phải đưa thiết bị, máy móc tiên tiến, hiện đại vào khâu thu mua sau đó mới đem về kho dự trữ, đào tạo đội ngũ cán bộ thu mua có chuyên môn cao về từng loại nông sản, nhiệt t nh, năng động, có nghiệp vụ chuyên sau.

3.2.1.2 -

Ch t lượng sản phẩm hiện tại của Công ty không đồng đều chủ yếu do thu mua từ nhiều nguồn khác nhau, ch t lượng không đều dẫn đến m t uy tín, cạnh tranh không hiệu quả.

Khâu thu mua, chế biến trước khi đưa vào sản xu t cho ra thành phẩm cũng là một khâu r t quan trọng trong quy tr nh xu t khẩu quyết định đến ch t lượng lô hàng. V thế, Công ty cần thực hiện một số phương pháp để nâng cao chuẩn sản phẩm:

Thứ nh t, khuyến khích các cơ sở thu mua đầu tư máy móc thiết bị phục vụ cho khâu sơ - chế biến nhằm nâng cao năng su t và hạn chế các sản phẩm hư hỏng, không đạt tiêu chuẩn, không đạt vệ sinh an toàn.

GVHD: Th.S Thứ hai, hỗ trợ người dân nghiên cứu và tuyển chọn những nguồn giống có ch t lượng tốt, đồng thời đổi mới phương pháp trồng trọt/canh tác, bên cạnh đó ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến để đạt tối đa năng su t, kiểm soát mùa vụ và phòng tránh dịch bệnh.

Thứ ba, tổ chức các buổi gặp mặt với nhà cung c p để phổ biến các tiêu chuẩn về ch t lượng quốc tế nhằm hoạch đinh những bước đi đúng đắn cho người nông dân để họ thực hiện công việc theo đúng quy tắc trên, tạo ra nguồn hàng có ch t lượng tốt.

Tóm lại, tùy theo những giai đoạn khác nhau mà rủi ro trong xu t khẩu khác nhau. V vậy việc phân tích, đánh giá kịp thời và đầy đủ trong hoạt động xu t khẩu của Công ty là biện pháp quan trọng nh t.

3.2.2 G ầ ị ườ

Khi Việt Nam gia nhập vào WTO, đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường xu t khẩu các mặt hàng chủ lực. Hơn nữa, các mặt hàng của Công ty đa số là mặt hàng được nhiều nước trên thế giới ưa chuộng. V thế, ngoài việc đẩy mạnh xu t khẩu vào các thị trường truyền thống, Công ty nên t m kiếm thêm nhiều thị trường mới để giảm bớt cạnh tranh về giá cả và thị trường. Tuy nhiên, muốn mở rộng th trước hết Công ty cần nghiên cứu, nắm vững thị trường đó nhằm giảm bớt những rủi ro.

3.2.2.1 ặ

Thứ nh t, Công ty cần định hướng thị trường xu t khẩu chính. Xây dựng được những mặt hàng cụ thể cho từng thị trường làm sao các thị trường có thể hỗ trợ lẫn nhau khi một thị trường trở nên khó khăn. Điều này giúp Công ty chủ động hơn trong kinh doanh, không phụ thuộc vào một thị trường cụ thể nào để hạn chế bớt rui ro cho Công ty khi thị trường truyền thống có biến động.

Thứ hai, Công ty cần phải chủ động nguồn hàng của để tránh những hành động đơn phương tăng giá, giảm tiến độ giao nhận, tiêu thụ có thể dẫn đến m t khách hàng.

GVHD: Th.S Thứ ba, về thị trường xu t khẩu, một mặt cần khai thác mọi khả năng để xu t khẩu sang thị trương có nhu cầu, mặt khác cần tập trung xu t khẩu sang thị trường có dung lượng và nhu cầu lớn theo định hướng. Chẳng hạn như thị trường EU: đây là khu vực thị trường lớn, trong đó nhóm hàng thủ công mỹ nghệ th sản phẩm gỗ, gốm sứ xu t khẩu sang thị trường này là khá tốt và được tiêu thụ mạnh. Các nhóm hàng mỹ nghệ khác như mây tre lá, đan lát, trang trí nội th t, thảm cói...cũng được xu t khẩu sang khu vực này với khối lượng đáng kể. Để duy tr và phát triển Công ty cần nhanh chóng đổi mới mẫu mã và điều chỉnh hợp lý giá thành sản phẩm, và điều t t yếu là đảm bảo nguồn hàng ổn định.

Thứ tư, Công ty nên theo dõi những biến động của hàng hóa cùng chủng loại trên thị trường quốc tế để đề ra giá bán hợp lý. Cần tính toán kỹ lưỡng để đảm bảo doanh thu và phía đối tác cũng không gặp khó khăn trong quá tr nh tiêu thụ.

Thứ năm, cần coi trọng công tác quảng cáo, thiết lập và cập nhật thường xuyên website của Công ty, bởi đây là h nh thức kinh doanh với chi phí th p nhưng mang lại hiệu quả cao.

3.2.2.2

Kế hoạch hóa chiến lược kinh doanh là quá tr nh phân tích, nhận định các nguồn lực bên trong và bên ngoài để đưa ra chiến lược nhằm tiến tiến hành một cách có hệ thống các khâu trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Việc hoàn thiện chiến lược kinh doanh ở đây bao hàm cả nội dung xây dựng chiến lược, giám sát và điều chỉnh chiến lược. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với ý nghĩa này, chiến lược kinh doanh xu t khẩu giúp cho Công ty định hướng được mục tiêu của m nh, cơ c u nguồn lực, đồng thời chú trọng công tác giám sát, từ đó b nh ổn nguồn hàng, chủ động hơn trong việc hạn chế, phòng ngừa tối đa rủi ro có thể xảy ra trong quá tr nh thực hiện hợp đồng.

Hoạch định được chiến lược kinh doanh, Công ty sẽ nhận biết được những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của m nh trong việc thực hiện hợp đồng quốc tế.

GVHD: Th.S Thông qua việc nhận biết được các thách thách thức, Công ty sẽ lường trước được rủi ro và có phương án chủ động phòng tránh rủi ro có hiệu quả.

Chiến lược của Công ty là đánh mạnh vào một số mặt hàng chủ lực đã có khách hàng lâu năm. Đối với những khách hàng mới mà Công ty hợp tác trong những năm gần đây, th chiến lược lâu dài Công ty chưa xác định và không quá mặn mà , nhiều nh t là hai đến ba hợp đồng. Điều này làm cho doanh thu không ổn định và nhân viên ngoại thương phải làm việc v t vả để t m kiếm khách hàng và không ít lần gặp phải trường hợp lừa đảo. V thế, Công ty cần phải biết cách giữ mối quan hệ với khách hàng, xây dựng chiến lược quảng bá h nh đẹp của Công ty với đối tác qua việc thực hiện hợp đồng nhanh chóng, hàng hóa đảm bảo ch t lượng, giá cả hợp lý.

3.2.

Để thưởng cho khách hàng thanh toán sớm, mua với khối lượng lớn, mua ngoài mùa....Công ty nên điều chỉnh giá thông qua chiết kh u, giảm giá để chiếm lĩnh thị trường, giảm phụ thuộc vào các doanh nghiệp đối thủ. Tuy nhiên,đối với việc thay đổi này Công ty cần nghiên cứu, xem xét phản ứng của cả hai phía để có chính sách giá cả hợp lý.

P : Không phải lúc nào khách hàng cũng hiểu đúng việc thay đổi giá. Việc cắt giảm giá làm cho khách hàng tưởng rằng mặt hàng này sắp sửa được thay thế bằng một mẫu mã mới, hàng có khuyết điểm, bán chậm, Công ty gặp khó khăn về tài chính, hoặc ch t lượng kém...nên sản lượng bán ra sẽ không cao. Ngược lại, việc tăng giá thường gây khó khăn cho tiêu thụ nhưng mang lại một số ý nghĩa tích cực đối với khách hàng v nghĩ rằng mặt hàng này bán chạy, không mua ngay th không kiếm được nữa hoặc người bán muốn ép giá khách hàng.

P ổ : Việc giảm giá sẽ làm đối thủ cạnh tranh phỏng đoán rằng Công ty đang cố gắng chiếm lĩnh thị trường hoặc Công ty đang kinh doanh kém và cố gắng tăng mức tiêu thụ, hoặc muốn toàn ngành giảm giá để kích thích tổng nhu cầu, khi đó, đối thủ có thể phản ứng bằng cách tăng ngân sách quảng cáo, cải tiến ch t lượng sản phẩm.

GVHD: Th.S Tóm lại Công ty cần có chính sách giá hợp lý, h p dẫn để làm tăng sản lượng xu t khẩu, chiếm lĩnh thị trường đồng thời phải hiểu được phản ứng của khách hàng, cũng như đối thủ để giành thắng lợi cạnh tranh.

3.2.3 G ậ à

3.3.3.1 ể

Người ta nói kiểm soát rủi ro là một nghệ thuật bởi nó luôn đòi hỏi phải sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo. Công ty có thể gặp những loại rủi ro khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của m nh và sẽ có những cách khác nhau để phòng tránh chúng. Dưới đây là các biện pháp mà Công ty có thể áp dụng:

Ví dụ: trước khi Công ty ký hợp đồng xu t khẩu có giá trị lớn, với những điều kiện và điều khoản đều có lợi cho Công ty m nh, nhưng qua nguồn tin đáng tin cậy, Công ty biết được nhà nhập khẩu có t nh h nh tài chính x u và có d u hiệu lừa đảo. Công ty nên yêu cầu đối tác cung thêm thông tin, ngân hàng đại diện (Ngân hàng quốc tế có uy tín) để xác thực trước khi ký hợp đồng. Nếu phần thông tin đối tác cung c p không hợp lý th Công ty có thể đơn phương ch m dứt đàm phán.

Ví dụ như một hợp đồng xu t khẩu được thỏa thuận với điều kiện giá cả cao, đảm bảo lợi nhuận cho Công ty, phương thức thanh toán thuận lợi, nhưng phía đối tác yêu cầu hàng hóa phải đạt ch t lượng tốt, tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đặc biệt số lượng giao hàng lớn, thời gian giao hàng phải đúng hạn, nếu trễ sẽ bị phạt nặng. Trong khi đó, năng lực thu mua hàng hóa của Công ty còn hạn chế, khó có thể thực hiện được các điều kiện đặt ra. Cho nên, Công ty cần có những biện pháp cụ thể là: cử nhân viên thu mua thực địa tại địa phương nơi cung c p hàng hóa, kiểm tra ch t lượng hàng hóa định kỳ, tích cực t m kiếm những nhà cung c p mới mà không qua trung gian để chủ động hơn về giá cả, tăng cường trang bị thêm máy móc để nâng cao h nh ảnh bao b , đóng gói, in n...

Một ví dụ khác, hầu hết các hợp đồng xu t khẩu bột cá của Công ty trước đây

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất công nghiệp VIET D.E.L.T.A (Trang 43)