: D M t h ng 2011 2012
31 Phƣơng hƣớng phát t iể nt ng thời g in tới củ Công ty Tách nhiệ hữu h n S n Xu t Công nghiệp Viet D E L T A
3.3 C Viet D.E.L.T.A
Viet D.E.L.T.A
3.3
Ban lãnh đạo nên gửi các văn bản chỉ đạo, tuyên truyền những thông tin về những v n đề xảy ra trong ngành xu t khẩu như biến động giá thị trường, những gian lận, những lỗi thường mắc phải khi soạn thảo, kiểm tra hợp đồng, quy tắc mới đang và sẽ áp dụng trong thời gian tới.
Chủ động liên hệ với các ban ngành để nắm rõ thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi t nh h nh kinh tế chính trị của các thị trường mà Công ty hiện đang kinh doanh để hạn chế hoặc phòng tránh không thực hiện hợp đồng với những quốc gia này để giảm thiểu rủi ro và thiệt hại nếu có biến động về chính trị.
3.3 ũ
T nh trạng chung của đội ngũ nhân viên ngoại thương hiện nay là đa số còn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm. Số nhân viên thông thạo nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, nắm vững luật pháp quốc tế không nhiều. Đội ngũ lãnh đạo có công tác ngoại thương còn thiếu kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế v chưa thích ứng kịp với những thay đổi mới. V vậy, Công ty nên gửi nhân viên đi đào tạo các khóa nghiệp vụ ngăn hạn ở các trưòng đại học hay các trung tâm trong nước hoặc nước ngoài. Hiệu quả của việc đào tạo này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Công ty. Bên cạnh đó cần chú ý việc nâng đỡ và có chính sách đãi ngộ xứng đáng với những sáng kiến mới, hoàn thánh tốt doanh thu hàng tháng.
GVHD: Th.S
3.3 ành
Ở Việt Nam hiện nay có r t nhiều hiệp hội ngành, đóng vai trò r t quan trọng trong việc hạn chế rủi ro, khuyến cáo, điều hành các doanh nghiệp kinh doanh, chống bán phá giá...V vậy, Công ty nên chủ động tham gia để đem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn cho m nh, đồng thời đây là nguồn thông tin hữu ích để t m kiếm đối tác.
3.3 ổ
Trong các hoạt động xu t khẩu, Công ty luôn cần phải sử dụng một số vốn lớn, đa số được vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. T nh trạng thiếu vốn luôn xảy ra và đó là khó khăn làm cho công ty không chủ động được khi thực hiện các hợp đồng lớn, đặc biệt là số vốn bỏ ra để thu mua hàng hóa, chi phí vận chuyển...V vậy, cần chủ động tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng sẽ giúp Công ty chủ động được nguồn vốn và ngân hàng cũng yên tâm do tránh được rủi ro m t khả năng thanh toán từ phía Công ty.
3.3 P ò
Cần chào hàng với giá cả cạnh tranh, chế độ hậu mãi chu đáo. Đồng thời, ghi rõ thời hạn hiệu lực với lô hàng chào bán, tránh những biến động x u về giá có thể làm thay đổi ý kiến của khách hàng.
Trong khâu đàm phán và thương lượng, Công ty nên bố trí các nhân viên có nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ, sử dụng ngôn từ dễ hiểu, tránh những câu mập mờ gây những hiểu lầm không đáng có.
Hàng mẫu gửi cho khách hàng phải là mẫu hàng mà Công ty có đầy đủ năng lực thực hiện sau khi ký kết.
Do đặc thù của Công ty thường là đàm phán thông qua email, điện thoại nên cần đảm bảo yếu tố lịch sự, kiên nhẫn, lời lẽ ngắn gọn, rõ ràng và v thế việc lưu giữ thư từ sẽ là chứng cứ pháp lý để giải quyết tranh ch p.
GVHD: Th.S Soạn thảo, ký kết hợp đồng: Đây là công việc không phải dễ dàng. Cần nắm rõ luật pháp của nước đối tác để có thể bảo vệ được quyền lợi của Công ty. Trong hợp đồng cần chú trọng hơn vào các điều khoản tranh ch p, thiệt hại...Đồng thời nên kiểm tra kỹ phụ lục hợp đồng v đây là khâu quan trọng giúp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro.
Trong thanh toán, nhân viên ngoại thương cần kiểm tra kỹ nội dung L/C v đối tác có thể chỉnh sửa nội dung khiến các quy định của việc thanh toán không còn hiệu lực với những thỏa thuận ghi trên hợp đồng. Đồng thời xem xét kỹ lưỡng thư tín dụng có đúng là loại ngân hàng yêu cầu hay không, hạn mở tín dụng có phải là ngày hợp lý không, tránh trường hợp dài hạn quá làm cho Công ty không đủ thời gian là chứng từ thanh toán nợ ngân hàng.
3.3 à ư
3.3 ổ
Một khi doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh quốc tế, thiết lập chiến lược kinh doanh, ký kết và đàm phán thực hiện hợp đồng xu t khẩu đều dựa trên các chính sách kinh tế vĩ mô và cơ chế điều hành xu t nhập khẩu của Nhà nước. Do vậy việc ổn định các chính sách ngoại thương, chính sách t giá hối đoái...là v n đề hết sức cần thiết để giúp các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong các hoạt dộng xu t khẩu, chủ động đối phó khi có những thay đổi xảy ra.
Hiện nay, chính sách ưu đãi xu t khẩu của Nhà nước còn chưa thật sự rõ ràng, các văn bản pháp lý còn chồng chéo, các cơ quan chức năng còn khó khăn và chưa thực sự giúp đỡ doanh nghiệp. Nhà nước cần dần bãi bỏ cơ chế gi y phép, tiến tới điều hành xu t nhập khẩu bằng cơ chế thuế như yêu cầu của các hiệp định mà Việt Nam đã đang và sẽ tiếp tục thực hiện.
3.3
Hoạt động xúc tiến thương mại ở nước ta thực sự chưa đóng vai trò đòn bẩy trong việc thực hiện chiến lược đẩy mạnh xu t khẩu.
GVHD: Th.S Các doanh nghiệp Việt Nam vừa và nhỏ hiện nay đa số chưa có tiềm lực đủ mạnh để có thể tự m nh tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại trên quy mô lớn trong và ngoài nước như các tập đoàn quốc tế, các công ty đa quốc gia. Do đó sự hỗ trợ từ phía Nhà nước là thật sự c p bách và cần thiết để hoạt động thương mại đạt được hiệu quả.
Các cơ quan thương vụ của Việt Nam ở các quốc gia trên thế giới cần cung c p thông tin chính xác, kịp thời về t nh h nh kinh tế, thị trường cho các doanh nghiệp nghiên cứu, đồng thời nâng cao vai trò làm cầu nối cho các hoạt động xúc tiến thương mại của nước ta nói chung và doanh nghiệp nói riêng.
3.3 M
Trong bối cảnh quốc tế có nhiều b t lợi cho xu t khẩu của Việt Nam, và hầu như các doanh nghiệp phải độc lập trên th trường nước ngoài, các hoạt động tài trợ, tư v n xu t khẩu đóng vai trò trong việc tăng kim ngạch xu t khẩu và hạn chế rủi ro trong xu t khẩu. Hiện nay tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp xu t khẩu còn non yếu, năng lực, công nghệ vẫn thua thiệt so với nhiều nước nên nếu không có sự trợ giúp của Nhà nước th doanh nghiệp sẽ vẫn gặp rủi ro.
Biện pháp đầu tiền là phải lập các quỹ quốc gia hỗ trợ xu t khẩu. Trong thời gian gần đây, Nhà nước đã lập các quỹ khen thưởng xu t nhập khẩu dành cho doanh nghiệp t m được thị trường mới và mặt hàng mới nhưng ý nghĩa việc làm chỉ có tính ch t động viên mà vẫn chưa có hiệu quả thiết thực. Đa số các doanh nghiệp được thưởng chỉ là doanh nghiệp nhỏ, quy mô không lớn, những lô hàng xu t này có tính ch t chào hàng nhiều hơn là mục đích thương mại.
Bên cạnh đó, Nhà nước còn cần phải dành nhiều ưu đãi tín dụng hơn nữa cho các doanh nghiệp xu t nhập khẩu và cần có những chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ cho những ngành hàng cụ thể, tránh t nh trạng tràn lan như hiện nay cho th y rằng là các doanh nghiệp ưu đãi chưa thực sự là doanh nghiệp có năng lực xu t khẩu.
Ngoài ra cũng nên thành lập quỹ bảo hiểm xu t khẩu, quỹ này có thể thu từ các thương vụ và có tính ch t như một công ty bảo hiểm xu t khẩu, bởi các doanh nghiệp
GVHD: Th.S Việt Nam thường xu t khẩu theo phương thức FOB nên phần bảo hiểm này do các công ty nước ngoài thực hiện. Điều này làm cho các doanh nghiệp tưởng chừng có thể hạn chế được rủi ro nhưng thực ch t doanh nghiệp không chủ động được khách hàng của m nh và thụ động trong khâu tiêu thụ hàng.
3.3 D ỷ
Việc thực hiện t giá trong thời gian qua vẫn chưa có nhiều thành công do chính sách t giá của Việt Nam không chỉ nhằm mục đích tăng trưởng xu t khẩu mà còn đóng vai trò chính trị, xã hội và ổn định tâm lý nguời dân nên khó có thể thay đổi linh hoạt như nhiều quốc gia khác. Hầu hết, các cá nhân, tổ chức có thói quen giữ ngoại tệ để đề phòng những cơn sốt tài chính,v thế những thay đổi t giá nhanh chóng sẽ dễ hoang mang. Mặt khác, nguồn nguyên liệu của nước ta đều nhập khẩu tử nước ngoài nên việc thay đổi t giá chưa chắc đã thực sự khuyến khích xu t khẩu. Thêm vào đó, duy tr một chính sách t giá cứng trong thời gian dài sẽ khó đ y mạnh xu t khẩu.
Vì vậy Nhà nước cần điều chỉnh t giá USD đến mức hợp lý, phù hợp với giá thị trường thế giới, Nhà nước nên có chính khách khuyến khích doanh nghiệp bán ngoại tệ cho ngân hàng theo t giá quy định th lúc cần cũng có thể mua lại theo t giá này, tránh thực hiện một chiều như thời gian qua làm cho doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro không đáng có sau khi bán ngoại tệ cho ngân hàng, lúc cần th khó khăn mà phải tốn thêm chi phí.
3.3
Hải quan đã có nhiều biện pháp cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt khó khăn trong quy tr nh nghiệp vụ xu t nhập khẩu. Bên cạnh việc phân luồng hàng hóa theo ba cửa, th Hài quan đã bắt đầu thực hiện hệ thống khai báo Hải quan VINASS và điều này mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành xuát khẩu nhưng Hải quan cần rút ngăn thời gian chờ đợi kiểm hóa, tính thuế, giám sát kho bãi...
GVHD: Th.S
KẾT LUẬN
Thành lập trong thời k hội nhập kinh tế, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức thương mại, kí kết nhiều hiệp định, hiệp ước song phương, đa phương với nhiều quốc gia trên thế giới, Công ty có những cơ hội r t lớn để phát triển và khẳng định m nh nhưng cũng đối mặt với không ít những nguy cơ và khó khăn trong thời k hội nhập.
Khó khăn lớn nh t là sự cạnh tranh gay gắt trong thời k mở cửa, rào cản thương mại không còn, cũng đồng nghĩa với việc ngoài các đối thủ canh tranh trong nước, Công ty còn phải đối mặt với các đối thủ nước ngoài. Từ một Công ty non trẻ trong những ngày đầu mới thành lập cho đến nay, tên tuổi của Viet D.E.L.T.A đã ít nhiều được biết đến và dần khẳng định được vị trí của m nh trong lĩnh vực kinh doanh xu t nhập khẩu. Mặc dù vẫn còn tồn tại những hạn chế trong quá tr nh hoạt động do các nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nhưng trải qua gần 10 năm thành lập Công ty vẫn đứng vững trên thị trường.
Quá tr nh thực hiện hợp đồng bao giờ cũng gian nan và v t vả, nhiều thử thách và những nguy cơ rủi ro luôn tiềm ẩn trong từng khâu của quá tr nh này. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn rủi ro, có thể khẳng định rằng sự tồn tại của các yếu tố khách quan, chủ quan như sự biến động giá cả, thay đổi về ch t lượng, rủi ro trong thanh toán, vận tải, nguy cơ từ môi trường thiên nhiên, chính trị, cạnh tranh, những yếu kém còn tồn tại, t t cả đan xen vào nhau tạo thành một môi trường kinh doanh xu t nhập khẩu b t định. Tuy nhiên, rủi ro và khả năng sinh lợi tỉ lệ thuận với nhau, nên kinh doanh xu t khẩu vẫn là lĩnh vực thu hút nhiều doanh nghiệp và nếu biết cách phòng ngừa, hạn chế rủi ro th đây sẽ là một sân chơi đầy h p dẫn.
Những khó khăn, hạn chế còn tồn tại trong Công ty dù chưa được giải quyết triệt để nhưng với những định hướng và mục tiêu mới trong năm 2014, công ty đang dần dần hoàn thiện, từng bước khắc phục những khó khăn trước mắt, tận dụng thời cơ để mở rộng thị trường, nâng cao vị thế của m nh tại thị trường trong nước lẫn thị trường quốc tế.
GVHD: Th.S Hi vọng luận văn này đã đưa ra được bức tranh khái quát khá đầy đủ và toàn diện về rủi ro mà các doanh nghiệp nói chung và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xu t Công Nghiệp Viet D.E.L.T.A thường gặp phải trong thời gian qua và một số biện pháp hạn chế, phòng ngừa hữu hiệu.
GVHD: Th.S Tà 1. GS TS Đ n Thị Hồng V n, ThS Ki Ngọc Đ t, ThS H Đức Sơn (2013) –“ & ” – Nhà xu t bản Lao động – xã hội, TP.Hồ Chí Minh 2. GS. Võ Thanh Thu (2011) – “ ” – Nhà xu t bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 3. GS. TS Võ Thanh Thu (2010) – “ ” – Nhà xu t bản Lao động – xã hội, TP.Hồ Chí Minh
4. GS TS Đ ng Đ nh Đ , GS TS H ng Đức Th n (2011) – “ “ – Nhà xu t bản Đại học Kinh tế quốc dân, TP.Hồ Chí Minh
5. PGS TS Nguyễn Thị Quý (2008) – “ ”
– Nhà xu t bản Văn hóa thông tin, TP.Hồ Chí Minh
6. Ph M nh Hiền (2012) – “ ể ” – Nhà xu t bản Lao động – xã hội, TP.Hồ Chí Minh
7. GS TS Đ n Thị Hồng V n (2010) – “ ” – Nhà xu t bản Lao động – xã hội, TP.Hồ Chí Minh
8. TS Nguyễn Qu ng Hùng (2010) – “ P doah ” – Nhà xu t bản Tài chính, TP.Hồ Chí Minh