Do thời gian có hạn nên đề tài mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu 2 chủng xạ khuẩn và đánh giá ở quy mô phòng thí nghiệm với các thí nghiệm đơn lẻ, một số chỉ tiêu do đó chưa thể đánh giá hết được hiệu quả của chế phẩm.
Vì vậy tôi xin có một số kiến nghị sau:
- Tiến hành bố trí thí nghiệm một cách đồng thời để đánh giá chính xác hơn khả năng của 2 chủng xạ khuẩn.
- Cần nghiên cứu bổ sung thêm các chủng vi sinh có lợi khác vào chế phẩm để tăng hiệu quả xử lý của chế phẩm.
- Nghiên cứu thêm quá trình ủ xử lý cũng như lượng cơ chất bổ sung, và các yếu tố vi lượng để chế phẩm đạt hiệu quả cao hơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), "Khoa học công nghệ nông nghiệp 20 năm đổi mới”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.11- 13.
2. Ngô Đình Quang Bính (2005),Vi sinh vật học công nghiệp, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Trung tâm khoa học Tự nhiên và công nghệ Quốc gia, Hà Nội, tr. 53- 71.
3. Nguyễn Văn Cách (2004), "Công nghệ lên men các chất kháng sinh”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị
4. Tăng Thị Chính (2001), Nghiên cứu các vi sinh vật phân giải xenluloza trong phân hủy rác thải hiếu khí và ứng dụng, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nộị
5. Tăng Thị Chính (2007a), "Công nghệ xử lý chất hữu cơ của rác thải sinh hoạt bằng vi sinh vật ưa nhiệt”, tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị
Môi trường toàn quốc, tr. 975-987.
6. Tăng Thị Chính (2007b), Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm vi sinh vật và
ứng dụng để xử lý ô nhiễm môi trường, Viện Công Nghệ Môi Trường, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
7. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty, (1972), Một số phương pháp vi sinh vật học, Tập I, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, tr. 328- 345.
8. Nguyễn Thành Đạt, KẠ Vinogradva V.A Poltorac (1974), Tính biến dị bề
mặt bào tử Xạ khuẩn, Act.Ạburaviensis, microbiologia, TXL III, N5,
NXB Academia ccccp.
9. Đặng Minh Hằng (2009),“ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp xenluloza của một số chủng vi sinh vật để xử lý rác thải“,
Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 333-339.
10. Bùi Huy Hiển (2010), “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi”, Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nộị
11. Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân (2007), Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi ở một số huyện ở TP.Hồ Chí Minh và 3 tỉnh lân cận,
Tạp chí chăn nuôi, số1, tr 20.
12. Phạm Bích Hiên (2012), “Nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn”, Luận án tiến sỹ, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nộị 13. Lê Gia Hy (1992), “Tính đối kháng của xạ khuẩn phân lập từ đất Việt
Nam đối với bệnh đạo ôn”, Tạp chí khoa học, tập 14, số 4, tr.11-12.
14. Nguyễn Xuân Trạch (2009), “Chất thải chăn nuôi – hiện trạng và giải
pháp”, Hội thảo Đại học Nông nghiệp, Hà Nộị
15. Trần Đình Toại, Trần Thị Hồng, Lê Minh Trí, Đỗ Trung Sỹ, Hoàng Thị Bích, Hoàng Thị Hà Giang (2008), “Nghiên cứu sử dụng cellulose tách từ Actinomyces để xử lý phế thải nông nghiệp”, Hóa sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghệ thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 901- 903.
IỊ TÀI LIỆU TIẾNG ANH
16. Spirodanov ẠN. and Wilson D.B. (2008), Regulation of biosynthes of invidual
cellulases in Thermomonospora fusca, Bacteriology, 180(14), pp. 3529.
17. Waksman S. Ạ (2001), The Actinomycetes, Classification, identification
and descriptions of general and species, vol 2, the Williams & Wilkins
Cọ, Baltimore, USẠ
IIỊ MỘT SỐ TRANG WEB.
18. http://veạgov.vn/vn/vanbanphapquy/hoidapcsvbpl/Pages/Danh-mục-chế- phẩm-sinh-học-được-lưu-hành-trong-xử-lý-chất-thải-tại-Việt-Nam.aspx
PHỤ LỤC
1. Một số môi trường sử dụng
STT Hóa chất Khối lượng (g)
Môi trường Gause I
(Môi trường nuôi cấy xạ khuẩn)
1 Tinh bột 20 2 NaCl 1 3 K2HPO4 0.5 4 MgSO4.7H2O 0.5 5 KNO3 1 6 FeSO4 0.01 7 Agar 20 8 H2O 1000 ml
Môi trường xác định hoạt tính sinh enzyme ngoại bào 1. Môi trường tinh bột
1 Tinh bột 20
2 Pepton 7
3 NaCl 0.5
4 Agar 20
5 H2O 1000ml
2. Môi trường casein
1 NaCl 3 2 K2HPO4 1.5 3 KH2PO4 0.5 4 Casein 2 5 Cao thịt 2 6 Agar 20 7 H2O 1000ml
3. Môi trường xenlulloza
1 (NH4)2HPO4 15
3 MgSO4 0.4 4 NaCl 0.1 5 FeSO4, MnSO4 Vết 6 Bột giấy 2 7 Agar 20 8 H2O 1000ml
Môi trường cơ sở để lựa chọn làm môi trường lên men 1. Môi trường Guase II
Nước chiết thịt 30ml
Pepton 5g
NaCl 5g
Glucoza 10g
H2O 1000ml
2. Môi trường ISP4
Tinh bột tan 10g K2HPO4 1g (NH4)2SO4.7H2O 2g MgSO4.7H2O 1g CaCO3 2g pH 7,0 – 7,2