0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI CHỌN TẠO VỤ ĐÔNG 2013 TẠI THÁI NGUYÊN. (Trang 25 -25 )

3. Ý nghĩa đề tài

2.5.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm được tiến hành theo hướng dẫn đánh giá và thu thập số liệu ở các thí nghiệm so sánh giống ngô theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô (QCVN 01-56 - 2011) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn [1].

Mỗi ô thí nghiệm trồng 4 hàng, tất cả các chỉ tiêu theo dõi ở 2 hàng giữa

* Chỉ tiêu sinh trưởng, phát trin

+ Ngày trỗ cờ: Được tính từ khi gieo đến khi có trên 50% số cây trong công thức đó xuất hiện nhánh cuối cùng của bông cờ.

+ Ngày tung phấn: Được tính từ khi gieo đến khi trên 50% số cây trong công thức có hoa nởở 1/3 trục chính.

+ Ngày phun râu: Được tính từ khi gieo đến khi trên 50% số cây trong công thức có râu dài 2-3 cm ngoài lá bị

+ Ngày chín sinh lý: Được tính từ khi gieo đến khi có trên 75% số cây trong công thức thí nghiệm có chấm đen ở chân hạt.

* Ch tiêu v hình thái

- Chiều cao cây (cm): Được đo thời kỳ chín sữa, đo từ mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờđầu tiên.

- Chiều cao đóng bắp (cm): Được đo thời kỳ chín sữa, đo từ mặt đất đến đốt mang bắp trên cùng.

- Số lá: Đếm tổng số lá trên cây, để xác định chính xác đánh dấu trên lá thứ 5, thứ 10.

- Chỉ số diện tích lá: Theo dõi 5 cây/ô ở từng công thức với 3 lần nhắc lại, tiến hành đo ở thời kỳ chín sữạ Đo chiều dài từ gốc lá đến đỉnh lá, chiều rộng ở phần rộng nhất của phiến lá. Đo tất cả các lá còn xanh trên cây sau đó áp dụng công thức tính diện tích lá:

Diện tích lá (m2) = Chiều dài x chiều rộng x 0,75 CSDTL (m2lá/m2đất) = DTL/Cây x số cây/m2 - Tốc độ tăng trưởng của cây:

+ Tiến hành đo chiều cao cây sau trồng 20 ngày, đo 5 lần, khoảng cách giữa các lần đo là 10 ngàỵ

+ Cách đo: Đo từ mặt đất đến mút lá (đo 10 cây/ô), Tốc độ tăng trưởng sau trồng 20 ngày =

1 1

t h

h1: Chiều cao cây sau trồng 20 ngày t1: Thời gian gieo đến đo lần 1 (20 ngày) Tốc độ tăng trưởng sau trồng 30 ngày =

1 2 1 2

t

t

h

h

h2: Chiều cao cây sau trồng 30 ngày t2: Thời gian gieo đến đo lần 2 (30 ngày)

Tốc độ tăng trưởng sau trồng 40, 50, 60 ngày tính tương tự như sau trồng 30 ngàỵ

* Kh năng chng chu sâu bnh ca các ging ngô thí nghim.

Sâu đục thân (Ostrinia nubillalis Hiibner)

Đánh giá vào giai đoạn chín sáp trên toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô, thực hiện ở ba lần nhắc lạị Điểm 1: < 5% số cây bị sâu Điểm 2: 5-<15% số cây bị sâu Điểm 3: 15-<25% số cây bị sâụ Điểm 4: 25-<35% số cây bị sâụ Điểm 5: 35-<50% số cây bị sâụ

Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani f. sp. Sasakii)

Đánh giá vào giai đoạn chín sáp trên toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô, thực hiện ở ba lần nhắc lạị

Tính tỷ lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/tổng số cây điều tra) x 100

* Chỉ tiêu v các yếu t cu thành năng sut

- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp, đo trên bắp thứ nhất của 10 cây mẫụ

- Đường kính bắp (cm): Đo ở giữa bắp, đo trên bắp thứ nhất của 10 cây mẫụ - Số bắp/cây: Tổng số bắp hữu hiệu/tổng số cây hữu hiệu trên ô. Đếm số bắp và số cây trong ô lúc thu hoạch.

- Số hàng/bắp: Một hàng được tính khi > 5 hạt. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫụ

- Hạt/hàng: Được đếm trên hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp. Chỉđếm bắp thứ nhất của cây mẫụ

- Khối lượng 1000 hạt (g): Đếm 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt sau đó cân khối lượng của 2 mẫu, nếu khối lượng của mẫu nặng trừ đi khối lượng của mẫu nhẹ <5% so với khối lượng trung bình của 2 mẫu thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng khối lượng của 2 mẫụ - Khối lượng 1000 hạt ởđộ ẩm bảo quản (14%). M1000 (14%)= Mht tươi x (100 - A 0 ) 100 - 14

- Độ ẩm hạt khi thu hoạch (A0) được đo bằng máy đo độ ẩm Kett 400 của Nhật Bản.

-Tỷ lệ hạt/bắp khi thu hoạch (%): Mỗi công thức lấy 10 bắp, cân khối lượng của 10 bắp sau đó tẽ hạt, cân khối lượng hạt

Khối lượng hạt Tỷ lệ hạt/bắp = --- x 100 Khối lượng bắp - Năng suất lý thuyết NSLT(tạ/ha)= Cây/m 2 x bắp/cây x hàng/bắp x số hạt/hàng x M1000 10.000

- Năng suất thực thu: NSTT(tạ/ha) = Tỉ lệ hạt/bắp x Mô tươi x (100 - A0)x 100 Sô x (100 - 14) Tỉ lệ hạt/bắp (%) = Mht 10 bắp x 100 M10 bắp A0 : Ẩm độ khi thu hoạch 14%: là ẩm độ khi bảo quản M1000: khối lượng 1000 hạt ởẩm độ 14% Mô tươi: khối lượng bắp của ô thí nghiệm M10 bp:: khối lượng 10 bắp thí nghiệm Sô: diện tích ô thu hoạch (7 m2)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI CHỌN TẠO VỤ ĐÔNG 2013 TẠI THÁI NGUYÊN. (Trang 25 -25 )

×