Các chỉ tiêu theodõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và năng suất và chất lượng chè Trung Du tại trường Đại học Nông Lâm năm 2014. (Trang 44)

3.5.1. Chỉ tiêu sinh trưởng

 Chiều rộng tán (cm)

Thời gian đo: Theo dõi 2 lần/năm sau khi đốn (tháng 2) và khi kết thúc thí nghiệm (tháng 12).

Phương pháp đo: Đo điểm rộng nhất và hẹp nhất của tán chè sau đó lấy giá trị trung bình. Chiều rộng tán là trung bình của các lần đo.

 Độ dày tán(cm): Đo từ mặt dưới có lá đến phần cao nhất mặt trên của tán chè

3.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. các yếu tố cấu thành năng suất.

 Mật độ búp (đơn vị: búp/m2): dùng khung vuông kích thước 25 x 25cm, diện tích 0,0625m2 đặt trên 5 điểm theo dõi, đặt tại các vị trí khác nhau. Đếm tất cả các búp đủ tiêu chuẩn (cả búp mù xòe), lấy trị số trung bình nhân với 16 sẽ được mật độ búp/m2, theo dõi vào lứa hái chính.

Khối lượng búp một tôm hai lá (đv: gam/búp): trên mỗi ô thí nghiệm chọn 3 điểm đại diện, mỗi điểm hái ngẫu nhiên 100 búp một tôm hai lá đem cân bằng cân kỹ thuật, từ đó quy ra khối lượng một búp theo công thức:

P1búp = P100 búp/100 (gr)

Trọng lượng búp trung bình là trọng lượng bình quân tại 3 điểm lấy mẫu của mỗi công thức, theo dõi vào lứa hái chính.

Năng suất (tạ/ha): Theo dõi các lứa hái, mỗi lần trên diện tích 30m2 dưới hình thức sản xuất (có nhắc lại), rồi quy ra tạ/ha theo công thức sau:

Năng suất =

Kg chè tươi x 10.000

(kg/ha) 30m2

3.5.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón lá đến chất lượng chè nguyên liệu

 Tỷ lệ búp có tôm, số búp mù xòe (đơn vị %) trên mỗi ô thí nghiệm cân 100g mẫu rồi đếm tất cả số búp có tôm búp mù xòe rồi tính ra đơn vị %.

Tỷ lệ búp có tôm (%) = Số búp có tôm

x 100% Tổng số búp

+ Lấy mẫu: Lấy m trên 1 tấn thì lần lấy m 1 kg trộn đều rồi lấy m + Phương pháp ki đánh giá phần bánh t bánh tẻ, cân khối lượ a) Bấm bẻ đọt: cầm đọt chè nằm ngang, b vết bẻ cách nhau 1cm. Tr rời lá đó ra, bấm bẻ như b) Bấm bẻ lá: M 1cm) bẻ uốn sống lá. Đ lá, nếu vết gãy không có x điểm thứ hai ở giữa lá. N không có xơ thì ngắt riêng: T tẻ. c) Các mảnh lá r vào phần bánh tẻ, nế

gân lá, phải so màu theo lá non và lá bánh t Hàm lượng bánh t Trong đó: m - khối lư M - khối lư + Nguyên li + Nguyên li + Nguyên li + Nguyên li 3.6 Phương pháp x Các số liệu tính toán và x IRITAT 5.0 y mẫu trung bình ở 3 vị trí khác nhau, n y mẫu 2 phải thêm 3 vị trí. Tổng số mẫu l y mẫu trung bình 200 gam cân kỹ thuật.

ương pháp kiểm tra: Hái mẫu theo công thức hái 1 tôm 2 lá, ch n bánh tẻ bằng cách bấm bẻ từng đọt, để riêng ph

ợng phần bánh tẻ, tính ra tỷ lệ phần trăm.

t: Dùng 2 ngón tay trỏ và 2 ngón tay cái cách nhau 1cm, m ngang, bẻ uốn dần cuộng chè từ đầu dướ

cách nhau 1cm. Trường hợp điểm gãy nằm ngang cu như lá rời .

lá: Một tay cầm cuống lá, một tay cầm thân lá (cách nhau ng lá. Điểm bẻ lần đầu ở một phần tư chiều dài lá k

t gãy không có xơ thì lá đó là non, nếu có xơ, đư

a lá. Nếu vết gãy thứ hai có xơ thì lá đó l t riêng: Từ vết gãy đến đỉnh lá là non, ph nh lá rời có gân lá, bẻ uốn 1 điểm ở giữa gân lá, n

ếu không có xơ, cho vào phần non. Các m i so màu theo lá non và lá bánh tẻ.

ng bánh tẻ tính bằng phần trăm (X) theo công th

i lượng phần bánh tẻ (g); i lượng mẫu đem xác định (g).

+ Nguyên liệu loại 1 (loại A): có 10% bánh tẻ + Nguyên liệu loại 2 (loại B): có 10 - 20% bánh t + Nguyên liệu loại 3 (loại C): có 21 - 30% bánh t + Nguyên liệu loại 4 (loại D): có 31 - 45% bánh t ng pháp xử lý số liệu u tính toán và xử lý số liệu trên phần m trí khác nhau, nếu khối lượng u lấy để phân tích là c hái 1 tôm 2 lá, chọn và riêng phần non, phần ăm.

và 2 ngón tay cái cách nhau 1cm,

ới lên phía búp, các m ngang cuống lá, phải ngắt m thân lá (cách nhau u dài lá kể từ cuống ơ, được phép bẻ thêm đó là lá bánh tẻ, nếu nh lá là non, phần còn lại là bánh a gân lá, nếu có xơ cho n non. Các mảnh lá không có m (X) theo công thức: 20% bánh tẻ 30% bánh tẻ 45% bánh tẻ n mền execel 2010 và

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Ảnh hưởng của thời tiết khí hậu năm 2013 tới cây chè tại Thái Nguyên Nguyên

Cây chè cũng như những cây trồng khác, trong quá trình sinh trưởng và phát triển chịu sự tác động rất lớn từ điều kiện thời tiết, khí hậu. Các yếu tố

như: Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ, ánh sáng đều tác động mạnh đến đời sống cây chè nói chung và ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng chè nói riêng. Do vậy trong quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành theodõi diễn biến thời tiết năm 2013

Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2013 tại Thái Nguyên

Chỉ tiêu Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa trung bình (mm) Độẩm trung bình (%) 1 15,8 12 11,4 71 2 19,9 36 28,9 68 3 23,4 49 16,4 57 4 25,2 50 69 62 5 29,6 150 298,2 65 6 29,3 165 256,7 61 7 28,7 140 974,1 74 8 29,3 167 405,7 68 9 27,4 116 352,2 62 10 25,0 147 83 59 11 23,0 98 44,8 60 12 15,6 186 32,2 55 Tổng 292,3 1316 2572,6 759 Trung bình 24,4 109,6 214,4 63

* Điều kiện nhiệt độ không khí

Để sinh trưởng phát triển tốt, cây chè yêu cầu một phạm vi nhiệt độ nhất

định. Theo nghiên cứu của Kvaraxkhêlia (1950) và Trang Vãn Phương (1956) Cây chè bắt đầu sinh trưởng khi độ nhiệt trên 100C. Nhiệt độ bình quân hàng năm để cây chè sinh trưởng phát triển bình thường là 12,50C và sinh trưởng tốt trong phạm vi 15 - 230C

Cây chè yêu cầu lượng tích nhiệt hàng năm 3.500 - 4.0000C. Nhiệt độ

tối thấp mà cây có thể chịu đựng được thay đổi tùy theo giống, có thể từ -50C

đến -250C hoặc thấp hơn.

Nghiên cứu của Trường Đại học Nông nghiệp Chiết Giang: Nhiệt độ

thích hợp đối với cây chè là 20 - 300C, nếu nhiệt độ tăng dần, thì tác dụng xúc tiến việc hình thành và tích lũy tanin trong lá chè biểu hiện rất rõ rệt. Nhiệt độ

quá thấp hoặc quá cao đều giảm thấp việc tích lũy tanin.Nhiệt độ > 350C thì quá trình tích lũy tanin bị ức chế và nếu nhiệt độ trên 350C kéo dài liên tục, chè sẽ bị cháy lá.Ngược lại khi nhiệt độ giảm dần sẽ dẫn đến một loạt biến đổi về cơ năng sinh lý thành phần hóa học của búp chè, ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng của cây và phẩm chất búp.Nhiệt độ thấp và khô hạn là nguyên nhân hình thành nhiều búp mù. Nhiệt độ là một trong những nhân tố chủ yếu chi phối sự sinh trưởng của búp và quyết định thời gian thu hoạch búp trong chu kỳ một năm.

Qua bảng 4.1 ta thấy nhiệt độ bình quân năm là 24,40C thích hợp cho cây chè sinh trưởng và phát triển.Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5 với nhiệt độ 29,60C.Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 với nhiệt độ

15,60C.Nói chung nhiệt độ này rất thích hợp cho cây chè sinh trưởng và phát triển.

* Lượng mưa và ẩm độ không khí

Chè là loại cây ưa ẩm, là cây thu hoạch búp, lá non, nên càng cần nhiều nước và vấn đề cung cấp nước cho quá trình sinh trưởng của cây chè lại càng

quan trọng hơn.Yêu cầu tổng lượng nước mưa bình quân trong một năm đối với cây chè khoảng 1.500 mm và mưa phân bố đều trong các tháng. Bình quân lượng mưa của các tháng trong thời kỳ chè sinh trưởng phải lớn hơn hoặc bằng 100 mm, nếu nhỏ hơn 100 mm chè sinh trưởng không tốt. Mưa còn

ảnh hưởng đến chất lượng chè, chè đông xuân có chất lượng cao, chè vụ thu có chất lượng thấp. Nước có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phẩm chất chè. Khi cung cấp đủ nước, cây chè sinh trưởng tốt, lá to mềm, búp non và phẩm chất có xu hướng tăng lên.

Chè yêu cầu độ ẩm không khí cao, trong suốt thời kỳ sinh trưởng độ ẩm không khí thích hợp là vào khoảng 85%.Thiếu nước, độ ẩm không khí và độ ẩm của đất không đủ thì sức sinh trưởng của búp sẽ yếu, lá trở nên dày và cứng, hình thành nhiều búp mù, phẩm chất kém.Lượng mưa và phân bố lượng mưa của một nơi có quan hệ trực tiếp tới thời gian sinh trưởng và mùa thu hoạch chè dài hay ngắn, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng cao hay thấp.

Qua bảng 4.1 ta thấy:

- Lượng mưa trung bình cả năm là 214,4 mm gần đạt được lượng nước thích hợp cho cây chè sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 7 với lượng mưa là 974,1 mm. Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 2 với lượng mưa là 11,4 mm.

- Độ ẩm bình quân Thái Nguyên năm 2013 là 63 % đạt độ ẩm cần thiết cho cây chè sinh trưởng và phát triển.Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 1 với

độẩm 71 %. Tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 12 với độẩm 55%. * Điều kiện ánh sáng

Cây chè ở vùng nguyên sản sinh sống dưới tán rừng rậm, do vậy có tính chịu bóng rất lớn, nó tiến hành quang hợp tốt nhất trong điều kiện ánh sáng tán xạ. Ánh sáng trực xạ trong điều kiện độ nhiệt không khí cao, không có lợi cho quang hợp và sinh trưởng của chè. Yêu cầu của cây chè đối với ánh sáng

cũng thay đổi tùy theo tuổi cây và giống. Chè ở thời kỳ cây con yêu cầu ánh sáng ít hơn, cho nên ở vườn ươm, người ta thường che râm để đạt tỷ lệ sống cao và cây sinh trưởng nhanh. Giống chè lá to yêu cầu ánh sáng ít hơn giống chè nhỏ. Các điều kiện chiếu sáng khác nhau có ảnh hưởng đến cấu tạo của lá và thành phần hóa học của chúng.Cây chè được che bóng râm, hàm lượng các vật chất có đạm (cafein, N tổng số, protein...) trong búp và lá tăng lên và tích lũy nhiều hơn; các chất không có N (tanin, gluxit...) lại có chiều hướng giảm xuống. Sự giảm thấp tanin, gluxit... và tăng hàm lượng các vật chất có đạm trong lá chè ở một mức độ nhất định thường có lợi cho phẩm chất chè xanh và không có lợi cho phẩm chất chè đen.Vì vậy, trồng cây bóng mát cho chè thường áp dụng cho những vùng trồng chè sản xuất nguyên liệu để chế biến chè xanh.Ánh sáng tán xạ ở những vùng núi cao có tác dụng tốt đến phẩm chất chè hơn ánh sáng trực xạ. Sương mù nhiều, ẩm ướt và nhiệt độ thấp ở

vùng núi cao là nơi sản xuất chè chất lượng cao trên thế giới.

Qua bảng trên ta thấy số giờ nắng trung bình năm là 109,6giờ.Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 12 với 186 giờ.Tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 1 với 12 giờ nắng.

* Điều kiện đất đai ảnh hưởng tới cây chè

Chè yêu cầu về đất không nghiêm khắc lắm, nhưng để cây chè sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định thì đất trồng chè phải đạt những yêu cầu sau: tốt, nhiều mùn, sâu, chua và thoát nước.Độ pH thích hợp cho chè phát triển là 4,5 - 6,0.Đất trồng phải có độ sâu ít nhất là 80 cm, mực nước ngầm phải dưới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thường. Phẩm chất do nhiều yếu tố quyết định và tác dụng một cách tổng hợp. Song trong những điều kiện nhất định thì điều kiện dinh dưỡng của đất có ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất.Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy: Chè sinh trưởng trên loại đất pha cát, nhiều mùn, thích hợp cho việc chế biến chè xanh: Mùi vị hương của chè thành phẩm đều tốt. Chè trồng trên đất nặng màu vàng thì có vị đắng và nước

có màu vàng. Chè trồng trên đất xấu hương không thơm, vị nhạt và chất hòa tan ít. Quan hệ giữa đất và phẩm chất chè rất phức tạp.

Đất đai, có chứa những nguyên tố vi lượng với tỷ lệ phù hợp thuộc quyền đặc hữu của cây chè, được hình thành chủ yếu trên nền Feralitic, macma axít hoặc phù sa cổ, đá cát, có độ pH phổ biến từ 5,5 đến dưới 7,0, thuộc loại đất hơi bị chua.

Tóm lại: Điều kiện khí hậu năm 2013 tại Thái Nguyên tương đối thuận lợi cho cây chè sinh trưởng và phát triển nhưng với điều kiện khí hậu thuận lợi như vậy sâu bệnh hại cũng có cơ hội phát triển rất mạnh vì vậy chúng ta phải thường xuyên kiểm tra để phát hiện và có những biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo năng suất và chất lượng chè.

4.2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng,năng suất và chất lượng chè Trung Du . trưởng,năng suất và chất lượng chè Trung Du .

4.2.1. Ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến khả năng sinh trưởng của giống chè Trung Du . trưởng của giống chè Trung Du .

Cũng như các loại cây trồng khác, mỗi giống chè có đặc điểm sinh trưởng, phát triển khác nhau, phụ thuộc vật chất di truyền của cây. Tuy nhiên, khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất phụ thuộc rất nhiều vào

điều kiện ngoại cảnh như: khí hậu, điều kiện chăm sóc và chếđộ phân bón. 4.2.1.1. Ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến độ rộng tán chè

Độ rộng tán là một chỉ tiêu quan trọng có tương quan chặt chẽ với khả

năng cho năng suất của cây chè, mật độ búp lớn khi chè có độ rộng tán lớn. Chiều rộng của tán chè là một chỉ tiêu ảnh hưởng đến diện tích của tán chè, qua đó phản ánh mức độ rộng hẹp của không gian chứa búp. Diện tích mặt tán tăng, từ đó làm tăng số lượng búp và là cơ sở cho việc tạo năng suất cao, làm tăng sản lượng chè.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón lá đến độ rộng tán chè được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.2: Ảnh hưở STT Công thức thí nghi 1 Nền + Ni-Phos 2 Nền + A-K-Bắ 3 Nền + Agriseeds 4 Nền + phun nư (đ/c) P công thức Cv% LSD05 Hình 4.1. Ảnh hư đế 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Trước thí nghiệ cm

ởng của việc sử dụng một số loại phân bón qua lá độ rộng tán giống chè Trung Du c thí nghiệm Trước thí nghiệm Sau thí nghiệ Phos-K . 70,5 77,9 ắc Á 71,2 79,9 n + Agriseeds-MG 72,3 79,3 n + phun nước lã 70,6 73,1

nh hưởng của việc sử dụng một số loại phân bón qua lá ến độ rộng tán giống chè Trung Du

ước thí nghiệmSau thí nghiệĐộm rộng tán tăng lên

i phân bón qua lá đến ( Đơn vị : cm ) Sau thí ệm Độ rộng tán tăng lên 7,4 8,7 7,0 2,5 0,009 6,7 3,3 i phân bón qua lá Nền + Ni-Phos- K . Nền + A-K-Bắc Á Nền + Agriseeds-MG Nền + phun nước lã (đ/c) .

Qua bảng 4.2 và Hình 4.1 cho thấy:

Trước thí nghiệm độ rộng tán cây của chè trung bình dao động từ 70,5 – 72,3 cm và các cây tham gia thí nghiệm đều có độ rộng tán tương đương nhau và tương đương so với công thức đối chứng.

Sau thí nghiệm, trung bình các công thức có độ rộng từ73,1(Đ/c) – 79,9(CT2) cm, tăng lên so với trước và sau thí nghiệm của các công thức dao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và năng suất và chất lượng chè Trung Du tại trường Đại học Nông Lâm năm 2014. (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)