Diện tích kho bãi.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM (Trang 80)

III. Các bớc tiến hành.

3. Thiết kế TMB xây dựng chung (TMB vị trí).

4.2. Diện tích kho bãi.

− Diện tích kho bãi tính theo công thức sau:

) ( . . . . (max) 2 m q t q q q F S dt sd ngay dt α α α = = =

Trong đó : − F : diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2).

−α : hệ số sử dụng mặt bằng , phụ thuộc loại vật liệu chứa .

− qdt : lợng vật liệu cần dự trữ .

− q : lợng vật liệu cho phép chứa trên 1m2.

− qsd

ngày(max): lợng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày.

− tdt : thời gian dự trữ vật liệu .

− Ta có : tdt = t1+ t2+ t3+ t4+ t5.

Với : − t1=1 ngày : thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch.

− t2=0.5 ngày : thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến CT.

− t3=0.5 ngày : thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên CT.

− t4=2 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm VL, chuẩn bị vât liệu để cấp phát.

− t5=5 ngày : thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc làm cho việc cung cấp bị gián đoạn .

Vậy tdt = 1+0.5+0.5+2+5=9 ngày.

- Thời gian dự trữ này không áp dụng cho tất cảc các loại vật liệu, mà tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại mà ta quyết định thời gian dự trữ.

− Công tác bêtông: sử dụng bêtông thơng phẩm nên bỏ qua diện tích kho bãi chứa cát, đá, sỏi, xi măng, phục vụ cho công tác này mà chỉ bố trí một vài bãi nhỏ phục vụ cho số ít các công tác phụ nh đổ những phần bê tông nhỏ và trộn vữa xây trát.

− Tính toán nhà tạm cho các công tác còn lại.

+ Vữa xây trát.

+ Cốp pha, xà gồ, cột chống: lợng gỗ sử dụng lớn nhất là gỗ ván khuôn dầm, sàn, tầng hầm:

Vậy lợng cốp pha lớn nhất là: 567m2

+ Cốt thép: lợng thép trên công trờng dự trữ cho 1 tầng gồm: Dầm, sàn, cột, cầu thang.

Vậy lợng thép lớn nhất là: 5.68 T

+ Gạch xây, lát : gạch xây dùng nhiều nhất trong 1 ngày: 23,75 m3

gạch lát dùng nhiều nhất trong 1 ngày: 9,88 m3.

Stt Tên công việc KL Ximăng Cát

ĐM kg/m3 NC Tấn ĐM m3 NC m3 1 Vữa xây tờng 4,12 m3 213 0.850 1.15 4.6 2 Vữa trát tờng 8 m3 176 1.020 1.14 6.6 3 Vữa lát nền 0.93 m3 96 0.08 1.18 0.95

Bảng diện tích kho bãi STT Vật liệu Đơn vị KL VL/m2 Loại kho

Thời gian dự trữ α tích khoDiện ( m2) 1 Cát m3 12.5 3 Lộ thiên 9 1.2 45 2 Ximăng Tấn 2.4 1.3 Kho kín 9 1.5 24 3 Gạch xây m3 23,75 1.5 Lộ thiên 5 1.1 87 4 Ván khuôn m2 567 45 Kho kín 5 1.5 95 5 Cốt thép Tấn 5.68 3.7 Kho kín 12 1.5 27 5.4.3. Tính toán nhà tạm công trờng :

Dân số trên công trờng :

− Dân số trên công trờng : N = 1,06 .( A+B+C+D+E) Trong đó :

+ A: nhóm công nhân làm việc trực tiếp trên công trờng , tính theo số CN làm việc trung bình tính trên biểu đồ nhân lực trong ngày.

Theo biểu đồ nhân lực A=120 (ngời).

+ B : Số công nhân làm việc tại các xởng gia công :

B = 30%. A = 36 (ngời).

+ C : Nhóm ngời ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật : C = 4ữ8 %.(A+B) . Lấy C = 6 %. (A+B) = 9(ngời).

+ D : Nhóm ngời phục vụ ở bộ phận hành chính : D = 5%. (A+B+C) . Lấy D = 5 %. (A+B+C) =8(ngời).

+ E : Cán bộ làm công tác y tế, bảo vệ, thủ kho : E = 5 %. (A+B+C+D) = 9(ngời). Vậy tổng dân số trên công trờng:

N = 1,06.(120+36+9+8+9 ) = 193 (ngời). Diện tích nhà tạm :

− Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trờng.

− Diện tích nhà ở tạm thời S1 = 30%. 120. 4 = 144 m2.

− Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trờng: S2 =9.4 = 36m2.

− Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính: S3 =9.4= 36 m2.

− Diện tích khu vệ sinh, nhà tắm : S5 = 28 m2.

− Diện tích trạm y tế : S6 = 0,04.193 = 8 m2.

− Diện tích phòng bảo vệ : S7 = 6 m2.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM (Trang 80)