Công tác bêtông.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM (Trang 60)

III. Biện Pháp kĩ thuật thi công phần thân 1 Công tác cốt thép.

3. Công tác bêtông.

Vì điều kiện mặt bằng chật hẹp, không có đủ không gian tập kết vật liệu cũng nh bãi chế trộn bê tông. Vật t thiết bị không sẵn, lực lợng công nhân không chuyên nghiệp nên ta dùng bêtông thơng phẩm mác 300 trộn sẵn từ trạm trộn và chở đến công trờng bằng ôtô chuyên dụng.

Để vận chuyển bêtông lên cao với khối lợng nhỏ ta dùng cần trục tháp cẩu lên, còn vận chuyển với khối lợng lớn (đổ bê tông dầm, sàn) thì ta kết hợp giữa cần trục tháp cẩu lên với bơm tự hành ở các tầng dới, bơm cố định ở các tầng mà bơm tự hành không với lên đợc.

3.1 Nguyên tắc chung.

Khi tiến hành đổ bêtông cần tuân theo những nguyên tắc chung:

- Đánh mốc cao độ đổ bê tông bằng phơng pháp thủ công, hoặc bằng cách sử dụng

máy trắc đạc (máy thuỷ bình).

- Bêtông đợc vận chuyển đến phải đổ ngay, đổ bê tông đến đâu thì phải đầm ngay

đến đó, với những kết cấu có chiều cao lớn thì phải chia lớp ra đổ. Đổ bê tông lớp sau lên lớp trớc phải đảm bảo lớp trớc cha bị ninh kết.

- Đổ bê tông phải liên tục, nếu gián đoạn thì phải đảm bảo lớp bê tông đổ trớc cha bị ninh kết và khi đầm bê tông phải chú ý đầm cả vào lớp này để tạo cho bê tông sự đồng nhất và liên kết tốt giữa các lớp đổ.

- Đổ bê tông từ chỗ thấp đến chỗ cao, từ xa lại gần.

- Quá trình vận chuyển không đợc làm bê tông bị phân tầng, thời gian vận chuyển

phải trong phạm vi cho phép không đợc để bê tông bị ninh kết (thời gian từ lúc trộn xong đến khi đổ xong vào kết cấu < 2h).

- Chiều cao rơi tự do của bê tông phải đảm bảo < 2,5m tránh bê tông bị phân tầng.

- Phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về mạch ngừng bê tông.

- Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông cần phải phù hợp với tính năng của từng loại đầm

cũng nh phơng pháp đầm. Ví dụ: Đầm thủ công h = 10 ữ 15 cm

Đầm máy: 3/4l của đầm

Đầm bàn: h lớp bêtông cần đổ tối đa (20 ữ30cm)

3.2 Đổ bê tông cột, vách.

Bê tông sử dụng cho cột, vách là bê tông thơng phẩm mác 300. Khối lợng bê tông đổ cột, vách cho 1 phân khu là nhỏ, năng suất của cần trục có thể đảm bảo đợc nên ta dùng cần trục để đổ bê tông.

Trớc khi đổ bê tông cần phải tiến hành công tác chuẩn bị thật chu đáo: bắc giáo đổ, tập kết thiết bị đầy đủ, kiểm tra hệ thống điện, trang thiết bị an toàn lao động…

Trớc khi đổ bê tông vào kết cấu cần phải đảm bảo: chân cột, thép cột đ ợc vệ sinh sạch sẽ sau đó tiến hành lấp cửa vệ sinh.

Với chiều cao cột lớn nên bê tông sẽ đợc đổ qua ống vòi voi hoặc máng nghiêng, để tránh trờng hợp bê tông bị phân tầng.

Bêtông đợc đầm bằng đầm dùi, chiều dày mỗi lớp đầm (20ữ40cm), đầm lớp sau ăn

xuống lớp trớc 5 ữ 10cm. Thời gian đầm tại 1 vị trí 20s, khi trong bêtông có nớc nổi lên là đợc

Trong khi đổ bêtông có thể có 1ữ 2 ngời dùng vồ cao su đập nhẹ vào ván khuôn nhằm làm cho bề mặt bê tông tiếp xúc với cốp pha đợc mịn, không rỗ.

Chú ý phải có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động nh: găng tay, ủng, quần áo, mũ, dây an toàn cho công nhân cũng nh… quản lý kĩ thuật để quá trình sản xuất đợc đảm bảo an toàn.

3.3 Đổ bêtông dầm sàn.

Trớc khi đổ bê tông, cần kiểm tra cao độ ván khuôn để đảm bảo cao độ sàn chính xác theo thiết kế (có thể dơng lên 1-2cm đề phòng khi đổ bê tông vào sàn bị võng).

Đánh dấu cao độ bề mặt dầm, sàn bằng sơn đỏ (hay dán băng dính) vào những thanh thép đợc hàn vào để làm cữ. Mặt khác ta cũng có thể dùng máy thuỷ bình để kiểm tra cao độ bề mặt bằng cách ngắm vào mia.

Đổ từ xa tiến lại gần, lớp sau chèn lên lớp trớc đảm bảo bê tông đợc đồng nhất. Với những dầm chính chiều cao lớn thì đổ làm 2 lớp bê tông và tiến hành đầm đúng kĩ thuật. Sử dụng máy đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho dầm.

Khi bơm hay trút bê tông từ cần trục tháp xuống, chú ý không trút tập trung quá nhiều tại một vị trí mà cần phải liên tục rê ống bơm để bê tông đợc rải đều ra. Bởi vì , phần tải trọng bê tông tập trung quá nhiều này không đợc kể đến khi thiết kế ván khuôn nên không đảm bảo an toàn, dễ gây sập sàn.

Công tác đổ bê tông cần tiến hành liên tục tránh gây gián đoạn, hoặc nếu có gián đoạn thì để gián đoạn ở những vị trí có nội lực nhỏ.

Cần tuân theo những quy định khi để mạch ngừng cho 1 phân khu, đó là những vị trí có nội lực nhỏ (1/3 đến 1/4 nhịp dầm) hay tại những vị trí mà có tiết diện thay đổi.

Lực lợng công nhân tham gia đổ bê tông đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng, lựa chọn ngời có sở trờng, tay nghề vào những vị trí thích hợp để đảm bảo quá trình đổ bê tông xảy ra xuôn xẻ và có chất lợng cao.

Công tác bảo dỡng cần đợc tiến hành ngay sau khi đổ bê tông đợc 1 thời gian thờng từ 6 – 8h với mùa hè và 10 – 12h với mùa đông

Chỉ đợc phép đi lại nhẹ nhàng lên bề mặt bê tông mới đổ khi cờng độ bê tông đạt 24 kG/cm2 (khoảng 24h sau khi đổ)

Đảm bảo trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cũng nh các yêu cầu về vệ sinh môi trờng và phải đảm bảo rằng mọi công nhân đợc huấn luyện an toàn khi tham gia sản xuất.

Sơ đồ ô cờ: đầm dùi Sơ đồ mái ngói: đầm bàn

r Vị trí đầm dùi r - bán kính tác dụng dầm 5- 10 cm 5−10cm Vị trí đầm bàn

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM (Trang 60)