Lợi nhuận

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính doanh nghệp Phú Quý Thuận (Trang 59)

Bảng 2.27:Phân tích biến động theo thời gian của lợi nhuận Đvt: đồng

Khoản mục Năm 2013 Năm 2012 Mức tăng (giảm) Tỷ lệ tăng

(giảm) % Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 953,506,528 1,012,242,519 (58,735,991) (5.8)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 68,970,830 13,488,946 55,481,884 411.3 Lợi nhuận khác 0 0 0 0 Tổng lợi nhuận kế toán trức thuế 68,970,830 13,488,946 55,481,884 411.3

Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp 53,724,725 10,116,709 43,608,016 431

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013

Nhìn chung, năm 2013 doanh nghiệp có kết quả kinh doanh khá ấn tượng, tăng 43,608,016 đồng, tương đương 431%, so với năm 2012. Chỉ có lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm và giảm 5,8% so với năm 2012, trong khi đó, lợi nhuận

thuần từ hoạt động kinh doanh và tổng lợi nhuận trước thuế tăng đáng kể và cùng tăng 411,3%.

Chúng ta cùng xem qua một vài tỷ số để tìm hiểu sâu hơn về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 2.28: Các tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

2012 2013

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu

thuần 16 17,02

Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu

thuần

0,212 1,23

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng

doanh thu

0,08 0,47

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013

Biểu đồ 15: Tình hình tăng lợi nhuận qua các năm

Năm 2013, các khoản lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đều tăng so với năm 2012, cùng với đó là các tỷ số: tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu đều tăng khá cao so với năm

0 200,000,000 400,000,000 600,000,000 800,000,000 1,000,000,000 1,200,000,000 Năm 2013 Năm 2012 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

2012. Điều này cho thấy việc quản lý của doanh nghiệp khá tốt, chính sách điều hành của ban quản trị đã thật sự phát huy được tác dụng. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp.

2.2.1.3 PHÂN TÍCH BẢNG LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn được gọi là báo cáo luồng tiền. Thực chất báo cáo này cho chúng ta biết các luồng tiền vào và các luồng tiền ra trong một kỳ của đơn vị, từ đó so sánh để biết trong kỳ đơn vị đã tạo ra bao nhiêu tiền, đã sử dụng bao nhiêu tiền, tiền được tạo ra từ hoạt động nào và tiền được sử dụng vào hoạt động nào của đơn vị. Để hiểu rõ điều này, chúng ta sẽ tiền hành phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp trong năm 2013.

Lưu chuyển tiền tệ năm 2013

Đvt: đồng

Chỉ tiêu 2013 2012

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

5.966.395.360 6.863.373.669

2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ

(3.689.253.927) (4.251.942.766)

3. Tiền chi trả cho người lao động (2.281.051.707) (3.161.356.220)

4. Tiền chi trả lãi vay (140.844.400) (142.855.052)

5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (3.622.706)

6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 1.035.441 2.353.229

7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

(143.719.233) (694.049.846)

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

(25.454.545) (195.732.129)

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác

4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác

5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (25.454.545) (195.732.129)

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn

góp của chủ sở hữu

2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 1.654.400.000 2.064.445.480

4.Tiền chi trả nợ gốc vay (1.504.400.000) (2.014.445.480)

5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

150.000.000 50.000.000

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40)

(19.173.778) (839.781.975)

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 112.243.286 952.025.261

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61)

Nguồn: Phòng tài chính – kế toán

2.2.1.3.1 Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh

Bảng 2.26: Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

I. Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh 2013 2012

1. Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,966,395,360 6,863,373,669

2. Tiền chi trả cho người cung cấp dịch vụ và hàng hóa -3,689,253,927 -4,251,942,766

3. Tiền chi trả cho người lao động -2,281,051,707 -3,161,356,220

4. Tiền chi trả lãi vay -140,844,400 -142,855,052

5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp -3,622,706

6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 1,035,441 2,353,229

7. Tiền chi trả khác cho hoạt động kinh doanh 0 0

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh -143,719,233 -694,049,846

Nguồn: Lưu chuyển tiền tệ năm 2013

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013 có chuyển biến tích cực hơn so với năm 2012. Tuy nhiên cả 2 năm, dòng tiền thuần đều mang dấu âm, cho thấy dòng tiền vào không bù đắp nỗi cho dòng tiền ra. Nhưng nhìn vào bảng 2.26, ta có thể thấy nguyên nhân chính làm cho dòng tiền thuần từ năm 2013 giảm so với năm 2012, không phải có tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có kết quả tốt mà là do các khoản chi đều giảm so với năm 2012 để chống chọi với tình hình kinh tế khó khăn, doanh nghiệp đã cắt giảm các khoản chi trả cho người cung cấp dịch vụ, hàng hóa, ác khoản chi trả cho người lao động, lãi vay và có điều đặc biệt là ở năm 2013 doanh nghiệp không có chi cho khoản nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, song song đó ta cũng có thể thấy các khoản thu từ bán hàng và thu từ hoạt động kinh doanh đều giảm so với năm 2012. Đây chính là nguyên nhân dòng tiền thu vào không bù đắp được cho dòng tiền chi ra, dẫn đến tiền thuần từ hoạt động kinh doanh mang dấu âm.

2.2.1.3.2 Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tƣ

Bảng 2.29: Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Đvt: đồng

II. Lƣu chuyên tiền tệ từ hoạt động đầu tƣ 2013 2012

1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác -25,454,545 -195,732,129

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -25,454,545 -195,732,129

Nguồn: Lưu chuyển tiền tệ năm 2013

Qua bảng 2.29, ta thấy doanh nghiệp cắt giảm chi phí bằng việc hạn chế, thu hẹp hoạt động kinh doanh thông qua cắt giảm khá nhiều tiền mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản khác, cụ thể là giảm từ 195,732,129 đồng năm 2012 còn 25,454,545 đồng vào năm 2013.

2.2.1.3.3 Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính

Bảng 2.30: Phân tích biến động theo thời gian của hoạt động tài chính

Đvt: đồng

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 2013 2012

3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 1,654,400,000 2,064,445,480

4. Tiền chi trả nợ gốc vay -1,504,400,000 -2,014,445,480

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 150,000,000 50,000,000

Nguồn: Lưu chuyển tiền tệ năm 2013

Theo bảng 2.30, dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2013 tăng so với năm 2012 và tăng 100,000,000 đồng, nguyên nhân là doanh nghiệp cắt giảm chi tiêu, mua sắm TSCĐ, đầu tư dài hạn dẫn đến việc không vay hoặc vay ít hơn năm 2012, vì vậy tiền chi trả nợ gốc vay cũng giảm khá nhiều, xuống còn 1,504,400,000 đồng vào năm 2013, đó chính là nguyên nhân chính dẫn đến tiền thuần từ hoạt động tài chính

tăng vào năm 2013, còn việc tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được giảm thì không đáng kể.

2.2.1.4 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

2.2.1.4.1 Tỷ số khả năng thanh toán

Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời

Bảng 2.31: Bảng tính tỷ số khả năng thanh toán hiện thời

Đvt: lần

2012 2013

Tài sản ngắn hạn 2,043,270,069 2,350,841,932

Nợ ngắn hạn 1,391,571,277 1,677,484,965

Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời 1,47 1,4

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013

Tỷ số thanh toán hiện thời của năm 2013 thấp hơn năm 2012. Năm 2012 có tỷ số khả năng thanh toán hiện thời là 1,47 lần, đồng nghĩa với tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn 1,47 lần, để thanh toán nợ ngắn hạn năm 2012 thì cần 68,1% giá trị tài sản ngắn hạn, tương tự năm 2013 tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn 1,4 lần, cần 71,3% giá trị tài sản ngắn hạn để thanh toán cho nợ ngắn hạn năm 2013. Tuy năm 2013 có tỷ số thanh toán hiện thời giảm so với năm 2012 nhưng vẫn có giá trị lớn hơn 1, đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp khi tới hạn. Ta có thể hình dung ra chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp tương đối ổn định.

Bảng 2.32: bảng tính tỷ số khả năng thanh toán nhanh Đvt:lần 2012 2013 Tài sản ngắn hạn 2,043,270,069 2,350,841,932 Hàng Tồn kho 73,054,182 79,242,554 Nợ ngắn hạn 1,391,571,277 1,677,484,965

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh 1,42 1,35

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cả 2 năm 2012 và 2013 đều có giá trị lớn hơn 1 và có xu hướng giảm vào năm 2013. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khi nợ đến hạn là tương đối tốt, hạn chế được khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thanh toán nếu hàng hóa, sản phẩm được được tiêu thụ tốt.

Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền

Bảng 2.33: bảng tính tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền

Đvt: lần

2012 2013

Tiền 112,243,286 93,069,508

Nợ ngắn hạn 1,391,571,277 1,677,484,965

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền 0,08 0,06

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền có xu hướng giảm vào năm 2013, và cả 2 năm đều có giá trị rất thấp. Việc doanh nghiệp duy trì một lượng tiền mặt nhỏ và có xu hướng giảm như trên là một điều không an toàn.

2.2.1.4.2 Tỷ số cơ cấu tài chính Tỷ số nợ Tỷ số nợ Bảng 2.34: bảng tính tỷ số nợ Đvt: % 2012 2013 Tổng nợ 1,391,571,277 1,677,484,965 Tổng tài sản 2,304,369,425 2,516,007,838 Tỷ số nợ 60,34 66,67

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013

Tỷ số nợ năm 2013 có tăng so với năm 2012 và tương đối cao. Cho thấy doanh nghiệp có thực lực tài chính chưa tốt, còn phụ thuộc vào việc đi vay mượn để có vốn kinh doanh, đi đôi với điều này là việc rủi ro cũng tăng dần.

Tỷ số thanh toán lãi vay

Bảng 2.35: Bảng tính tỷ số thanh toán lãi vay

Đvt: lần

2012 2013

Lợi nhuân trước thuế và lãi vay 156,343,998 209,815,230

Lãi vay 142,855,052 140,844,400

Tỷ số thanh toán lãi vay 1,09 1,49

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013

Tỷ số thanh toán lãi vay có sự tăng nhẹ từ năm 2012 đến 2013, và có giá trị lớn hơn 1, cho thấy khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp cho các chủ nợ của mình càng lớn vì doanh nghiệp đã sử dụng vốn đi vạy hiệu quả.

2.2.1.4.3 Tỷ số hoạt động

Kỳ thu tiền bình quân

Bảng 2.36: bảng tính kỳ thu tiền bình quân

Đvt: ngày

2012 2013

Các khoản phải thu 1,857,972,601 2,178,529,870

Doanh thu thuần 6,336,422,279 5,599,666,051

Kỳ thu tiền bình quân 105,56 140,06

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013

Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp có xu hướng tăng vào năm 2013, cả 2 năm đều có kỳ thu tiền bình quân rất lớn. Cụ thể năm 2012 cần 105 ngày, năm 2013 cần 140 ngày, đều này cho thấy công tác thhu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp còn yếu kém, làm tăng rủi ro tín dụng , tăng nguy cơ mất vốn.

Vòng quay hàng tồn kho

Bảng 2.37: Bảng tính vòng quay hàng tồn kho

Đvt: lần

2012 2013

Doanh thu thuần 6,336,422,279 5,599,666,051

Hàng tồn kho 73,054,182 79,242,554

Vòng quay hàng tồn kho 86,74 70,66

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013

Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp rất khá cao và có xu hướng giảm vào năm 2013, cho thấy doanh nghiệp bán hàng rất tốt, hiệu quả sử dụng vốn vay tốt. Đây

là một tín hiệu tích cực mà doanh nghiệp cần phát huy, tuy nhiên vòng quay này đang có xu hướng giảm, doanh nghiệp cần xem xét và tăng vòng quay này vào các năm tới.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Bảng 2.38: bảng tính hiệu suất sử dụng TSCĐ

Đvt: lần

2012 2013

Doanh thu thuần 6,336,422,279 5,599,666,051

Tài sản cố định thuần 261,099,356 165,165,906

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 24,27 33,90

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp lớn và có xu hướng tăng, cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản cố định khá tốt. Tuy nhiên, theo phân tích ở trên thì việc tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định này là do doanh nghiệp tăng doanh thu vào năm 2013, năm 2013 là năm doanh nghiệp hạn chế, cắt giảm chỉ phí không mua sắm thêm tài sản cố định.

Vòng quay tài sản

Bảng 2.39: Bảng tính vòng quay tài sản

Đvt: lần

2012 2013

Doanh thu thuần 6,336,422,279 5,599,666,051

Tổng tài sản 2,304,369,425 2,516,007,838

Vòng quay tài sản 2.75 2.23

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013 và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013

Vòng quay tài sản giảm vào năm 2013, năm 2012 mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp 2,75 đồng doanh thu, năm 2013 mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp 2,23 đồng doanh thu, điều này cho thấy doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả vào năm 2013, đây là một diễn biến không tốt.

2.2.1.4.4 Tỷ số doanh lợi

Doanh lợi tiêu thụ (ROS)

Bảng 2.40: bảng tính doanh lợi tiêu thụ ROS

Đvt: %

2012 2013

Lợi nhuận sau thuế 10,116,709 53,724,725

Doanh thu thuần 6,336,422,279 5,599,666,051

ROS 0,16 0,959

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013

Năm 2012 một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra 0,16 đồng lợi nhuận. Năm 2013, một đồng doanh thu tạo ra 0,959 đồng lợi nhuận . Ta có thể thấy rằng năm 2013 hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được cải thiện đáng kể, tuy nhiên 2 năm 2012 và 2013, chỉ số ROS tương đối thấp thể hiện doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động chưa tốt, cần khắc phục và phát huy.

Bảng 2.41: bảng tính doanh lợi tài sản ROA

Đvt: %

2012 2013

Lợi nhuận sau thuế 10,116,709 53,724,725

Tổng tài sản 2,304,369,425 2,516,007,838

ROA 0,44 2,14

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013

ROA năm từ 2012 đến năm 2013 có chuyển biến tích cực, cho thấy doanh nghiệp làm ăn ngày càng có hiệu quả, có thể thấy việc tăng này có nguyên nhân từ việc tăng doanh lợi tiệu thụ vào năm 2013, số vòng quay hàng tồn kho vào năm 2013 cũng tương đối cao. Doanh nghiệp cần duy trì và phát huy chỉ số này.

Doanh lợi vốn tự có (ROE)

Bảng 2.42: bảng tính doanh lợi vốn tự có ROE

Đvt: %

2012 2013

Lợi nhuận sau thuế 10,116,709 53,724,725

Vốn chủ sở hữu 912,798,148 838,522,873

ROE 1,11 6,41

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013 và báo cáo kết quả kinh doanh 2013

Doanh lợi vốn tự có của doanh nghiệp tăng đang kể vào năm 2013, điều này cho thấy vào năm 2012, 100 đồng vốn tự chủ tạo ra được 1,11 đồng lợi nhuận, năm 2013, 100 đồng vốn tự chủ tạo ra được 6,41 đồng lợi nhuận, cả 2 năm đều có chỉ số ROE lớn hơn 0, chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi. Doanh nghiệp làm ăn khá tốt vào năm 2013, bằng chứng là năm 2013, lợi nhuận sau thuế tăng 4,3 lần so với năm 2012, một con số cực kỳ ấn tượng.

2.3 Đánh giá tình hình tài chính thông qua việc phân tích:

Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp Phú Quý Thuận,

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính doanh nghệp Phú Quý Thuận (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)