III Đóng gói và xếp vào kho thành phẩm (15 người)
S Chứng từ Diễn giải ghi Đã C
10.362.359.706 Số dư cuối kỳ 3.328.558
Ngày 30 tháng 06 năm 2007
Người ghi sổ Kế toán trưởng
2.5.2. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang
Đối với xác định giá trị sản phẩm dở dang thì Công ty áp dụng phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương: dựa vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi là dựa vào tiền lương định mức. Công ty áp dụng phương pháp này để tính các chi phí chế biến cà phê, không áp dụng cho sản phẩm từ mủ cao su vì mủ cao su không có sản phẩm dở dang.
Chi phí chế biến cà phê được tính như sau:
CPCB trong SPHT = số lượng SPHT x CPCBQT của 1 đơn vị SP
Chi phí chế biến cho sản phẩm dở dang được tính như sau:
Chi phí chê biến
SPDD = (số lượng phải giao - số lượng hoàn thành) x %hoàn thành x CPCBQT cho 1 đơn vị SP
Trong đó, số lượng sản phẩm bàn giao là số lượng mà công ty đã dựa vào các điều kiện thực tế, do một hội đồng với sự có mặt của hai bên công ty và xí nghiệp cùng xác định trước thời điểm sản xuất, trừ đi phần hao phí công nghiệp. Phần hao phí công nghiệp được tính trên sản lượng theo lý thuyết được giao đầu năm, nhân vói tỷ lệ hao phí công nghiệp.
Còn % hoàn thành của sản phẩm dở dang là do cán bộ kỹ thuật xác định dựa trên mức hoàn thành của sản phẩm. Giá trị sản phẩm dở dang được xác định như sau: CP SPDD = CP NVL trong SPDD + CP CB trong SPDD
Chi phí chế biến cao su được tính như sau:
Chi phí chế biến cao su thì chi xác định cho sản phẩm hoàn thành, không có chí phí cho sản phẩm dở dang.
Công thức tình như sau:
Ví dụ về một Biên bảng xác định chi phí 6 tháng đầu năm 2007: BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CHẾ BIẾN 6 THÁNG ĐẦU 2007
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN
A. Chế biến cà phê
I. Sản phẩm hoàn thành
1. Chế biến nhân xô: 605,1 tấn x 2.043.000 = 1.236.219.000 (không tính chi phí lãi vay và chi phí thuế đất: 250.000+7000)
2. Tuyển chọn xuất khẩu 401.716.000
a, A1 211,2 tấn x 542.500 = 114.576.000 b, A2 326,4 tấn x 782.500 = 255.408.000 c, Bổ sung theo thông báo 141 30/05/2007 = 31.732.000
- Chọn theo mẫu mới: 32,5 tấn x 150.000 = 5.280.000 - Tái chế A1: 59,81 tấn x 200.000 = 11.962.000 - Tái chế A2: 57,962 tấn x 250.000 = 14.490.000 3. Sấy tĩnh (tạm tính): 340 x (661.900-76.000) = 199.206.000
Cộng chi phí chế biến sản phẩm hoàn thành 1.837.141.000 II. Sản phẩm dở dang
1. Số lượng theo lý thuyết: 818,17 tấn
2. Hao phí công nghiệp: 818,17 tấn x 0,5% = 4,09 tấn
3. Số lượng phải giao: 818,17 tấn – 4,09 tấn = 814,08 tấn
4. Số lượng đã hoàn thành: 605,1 tấn
5. Chi phí chế biến SPDD: 208,98 tấn x 2.043.000 x 90% = 384.251.000 Cộng I+II 2.221.392.000
III. Đã báo có năm 2006: 820.000.000 IV. Nay xác định tiếp: 1.401.392.000
(trong đó khâu hao tài sản cố định: 814,08 tấn x 600.000 = 488.448.000)
J. Chi phí chế biến cao su (không tính chi phí thuế đất)
III. Mủ cốm CSV 3L: 175,48 tấn x 2.401.985 = 421.500.000
IV. Mủ cốm CSV 10: 57,224 tấn x 1.862.485 = 106.578.000 Cộng I+II+III+IV 954.096.000 Cộng A+B 2.355.488.000
Còn đối với chi phí nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang được đánh giá theo phương pháp sau:
Giá trị vật liệu chính nằm trong
SPDD =
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ (không quy đổi)
x
Toàn bộ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng Số lượng thành phẩm + Số lượng
SPDD không quy đổi
Ta có trong hạch toán chi phí sản xuất cà phê nhân như sau: Nguyên vật liệu chính xuất dùng là: 11.469.525.771
Trong đó: Dở dang đầu kỳ: 4.233.836.771 Xuất dùng trong kỳ: 7.235.689.000 Số lượng sản phẩm hoàn thành: 605,1 tấn Số lượng sản phẩm dở dang: 208,98 tấn Ta có: Giá trị vật liệu chính nằm trong SPDD = 208,98 x 11.469.525.771 605,1 + 208,98 = 2.944.307.065 2.6. Tính giá thành phẩm
Công ty là một công ty sản xuất bên lĩnh vực nông nghiệp, nhưng mang tính công nghiệp, vì ngoài nguyên vật liệu là xuất phát từ ngành nông nghiệp, còn công nghệ áp dụng cho chế biến là của ngành công nghiệp. Nhưng sự sản xuất của Công ty mang tính giản đơn, một mặt là do đặc điểm ngành nghề, là
của Công ty, là chỉ sản xuất ở giai đoạn sơ chế, chưa đi đến tận cùng việc tạo ra sản phẩm, và sự sơ chế cũng chỉ ở mức giản đơn, và số loại sản phẩm tạo ra ít, với số lượng lớn, sản phẩm dở dang ít hoặc có loại sản phẩm không có sản phẩm dở dang, nên việc hạch toán chi phí sản xuất được mở ở một sổ hạch toán chi phí sản xuất, ở Văn phòng công ty hạch toán tổng thể chi phí sản xuất và ở Xí nghiệp chế biến chỉ hạch toán chi phí chế biến. Công việc tính giá thành được tính vào cuối kỳ sản xuất kinh doanh theo phương pháp trực tiếp (giản đơn). Tổng giá thành đơn vị sản phẩm được tính như sau: