Mô-na li-da (La Giô-công-đơ).

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 11 (Trang 61)

I. Vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm

1.Mô-na li-da (La Giô-công-đơ).

- Bức tranh được sáng tác vào năm 150, còn có tên gọi khác là La Giô- công-đơ.

- Lê-ô-na đơ vanh xi đã tạo nên sự quyến rũ cho bức tranh bởi bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của người thiếu phụ còn có ngọn núi xa xa như hiện hòa với nhân vật.

- Mô-na li-da được diễn tả rất sống động, đầy sinh khí với nội tâm phức tạp.

2. Đa vít.

- Chất liệu đá cẩm thạch, cao 5,5m biểu hiện sức mạnh của con người . - Pho tượng tạc một thiếu niên trong thế đứng thoải mãi.

- Tỉ lệ mẫu mực, hài hoà cân xứng giữa nội dung và hình thức tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh trong tác phẩm .

3.Trường học Aten

- ND: Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng Platon và Arits tốt.

- Bức tranh vẽ ở trên tường, mô tả sự rực rỡ của thời đại Hoàng Kim trong lịch sử văn hoá nhân loại.Các nhân vật đại diện cho trí tuệ của loài người.

c.Cũng cố.

- GV đặt câu hỏi.

+ Nêu một số tác phẩm mĩ thuật ý thời kì phục hưng?

d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Về nhà học bài theo các câu hỏi trong sgk. - Về nhà đọc trước bài 28 trong sgk.

Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng:

Tiết 28

KIỂM TRA 1 TIẾT1 MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1 MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a.Kiến thức: Đánh giá nhận thức của học sinh qua các phân môn. b.Kỹ năng:Đánh giá kiến thức tiếp thu của học sinh.

c.Thái độ:HS nghiêm túc làm bài.

2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. a.Chuẩn bị của giáo viên. a.Chuẩn bị của giáo viên.

Đề kiểm tra.

b.Chuẩn bị của học sinh.

Giấy kiểm tra, màu vẽ, bút vẽ, tẩy.

3.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh..

b.Bài mới.

ĐỀ BÀI

Em hãy trang trí đầu báo tường ( tự chọn tên báo )khuôn khổ 12 x 20cm?

HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN:

- Tạo và trang trí hình ảnh và phong phú đúng khuôn khổ đúng kích thước - Sắp xếp bố cục hình mảng phù hợp với hình dáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Màu sắc đẹp, phong phú.

- Bài trang trí mang tính sáng tạo và cĩ phong cách riêng,Sản phẩm mang tính ứng dụng.

c. Củng cố:

- Cố gắng hơn trong các tiết sau.

d. Dặn dò

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng:

Tiết: 29 Bài: 29 Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (tiết 1)

1 MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về luật an toàn giao thông, thấy được ý nghĩa an

toàn giao thông là bảo vệ tính mạng tài sản của mọi người.

b.Kỹ năng: HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo ý thích.

c.Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm túc luật lệ an toàn giao thông.

2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. a.Chuẩn bị của giáo viên. a.Chuẩn bị của giáo viên.

Sưu tầm một số tranh ảnh về giao thông.

Sưu tầm một số tranh ảnh của học sinh năm trước vẽ về đề tài an toàn giao thông.

b.Chuẩn bị của học sinh.

Sưu tầm một số tranh ảnh về giao thông. Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, tẩy.

3.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a.Kiểm tra bài cũ.

b.Bài mới.

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV cho HS chơi trò chơi: sắp xếp các tranh ATGT sau theo 2 Nội dung.

- Chấp hành luật lệ - Không chấp hành luật lệ + Thế nào là ATGT? + Vẽ tranh ATGT là vẽ về nội dung gì? + Nêu bố cục của các bức tranh sau? + Hình vẽ và màu sắc trong tranh như thế nào?

- HS chơi trò chơi. - HS trả lời. - HS trả lời. - Hs trả lời. - HS trả lời. + 1,3.5 +2, 4, 5,7,8

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 11 (Trang 61)