1. Kiểm tra bài cũ. ( 2 phút )
Câu hỏi.
+ Nêu các bước kí họa?
Trả lời.
Gồm 4 bước.
1. Quan sát và nhận xét. 2. Chọn hình dáng tiêu biểu. 3. So sánh tỷ lệ các bộ phận. 4. Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. ( 5 phút)
GV chọn địa điểm có cảnh vật đẹp và gợi ý để HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất.
GV cho HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ.
GV gợi ý để HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng.
GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận. - HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất. - HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ. - HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng. - HS chú ý quan sát. I. Quan sát, nhận xét. - Quan sát và nhận xét kỹ về đặc điểm, tỷ lệ một số hình ảnh trong tự nhiên như: Cây cối, nhà cửa, động vật, công cụ lao động…
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. ( 5 phút)
GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp vẽ kí họa. GV nhắc học sinh thật kĩ trước khi vẽ bai cần quan sát kĩ cảnh vật. - HS nhắc lại phương pháp vẽ kí họa. - HS chú ý lắng nghe. II. Cách vẽ.
- Thực hiện như hướng dẫn ở bài trước.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành. ( 25 phút)
GV phân nhóm để HS vẽ ở nhiều đối tượng khác nhau. GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục hình ảnh, thể hiện đường nét. Nhắc nhở HS chú ý đến tỷ lệ của đối tượng. - HS làm bài III. Thực hành.
- Ký họa một số cây cối, nhà cửa và con vật.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. ( 5 phút)
GV chọn một số bài vẽ đẹp và yêu cầu HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình. GV nhận xét kết quả buổi - HS nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - Bố cục. - Đường nét. - Hình dáng.
học. Biểu dương những bài vẽ đẹp, góp ý cho những bài chưa hoàn chỉnh.
3. Cũng cố. ( 2 phút)
GV đặt câu hỏi.
+ Nêu các bước kí họa?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ( 1 phút)
- Về nhà tập ký họa phong cảnh, con người, con vật. - Đọc trước bài 14 sưu tầm một số tranh liên quan đến bài 14.
Tuần 21
Ngày soạn: / /2014
Lớp: 7A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Vắng: Lớp: 7B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Vắng:
Tiết: 21 Bài: 14 Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: HS được cũng cố thêm kiến thức lịch sử; thấy được sự cống hiến của
giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hóa dân tộc.
2. Kỹ năng: HS nhận thức đúng đắn và thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phảnánh về đề tài chiến tranh cách mạng. ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
3. Thái độ: HS thêm yêu quý nền mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm1954. 1954.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Sưu tầm tranh ảnh và tài liệu liên quan đến bài học.
- SGK, vở ghi, một số tài liệu liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra đồ dùng học sinh. ( 2 phút ) 2. Bài mới. 2. Bài mới.
Đặt vấn đề: Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 là giai đoạn mở đầu
cho nền mĩ thuật Việt Nam hiện đại để hiểu hơn về mĩ thuật giai đoạn này thầy và các em cùng nhau đi tìm hiểu bài 14.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh, tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội Việt