I. Vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm
2. Hoạ sĩ Miken lăng giơ.
(1475-1564)
- Là nhà điêu khắc, hoạ sĩ, vừa là nhà thơ và kiến trúc sư nổi tiếng. - Tác phẩm của ông phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn của thời đại. *Tác phẩm: Tượng Đa Vít, Môi dơ, Nô lệ, Ngày phán xét cuối cùng, Bình minh và hoàng hôn, ngày đêm.
Ông là người đã xây dựng nóc tròn của nhà thờ thánh Pi-e, sáng tác những bài thơ chữ tình, vẽ tranh trên nhà thờ Xích-xtin và là tác giả của nhiều pho tượng bất hủ + Nêu những hiểu biết của em về Ra-pha-en?
+ Kể tên những tác phẩm mà em biết?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung: Ra- pha-en để lại sự nghiệp hội họa đồ sộ. Ông vẽ nhiều tranh về đề tài Đức mẹ đạt đến sự mẫu mực về bố cục và hình họa. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe, ghi bài. 3. Họa sĩ Ra-pha-en. (1483-1520)
- Là hoạ sĩ trẻ tài cao, từng trang trí cho nhà thờ, cụ thể là điện Va ti Căng
*Tác phẩm: Trường học Aten, Nàng Ma Do Na, Đức mẹ của đại công tước đức mẹ ngồi trên ghế tựa..
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiều một số tác phẩm của mĩ thuật ý thời kì phục hưng.
- GV chia lớp theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi đã chuẩn bị.
+ Bức tranh ra đời năm nào? + Nội dung của bức tranh đó?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV treo tranh phân tích. + Chất liệu của tượng Đa vít được làm bằng gì?
+ Tỉ lệ con người ra sao - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV treo tranh phân tích. + Bức tranh nói lên điều gì? + Bức tranh được vẽ ở đâu? + Nêu giá trị nghệ thuật của bức tranh?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV treo tranh phân tích.
- HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe, ghi bài. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe, ghi bài. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe, ghi bài. II/. Một số tác phẩm.