Bệnh tiêu chảy (nhiễm khuẩn đường tiêu hóa)

Một phần của tài liệu Giao trinh MD01 nuôi rắn thịt (Trang 71)

2. Phòng và trị bệnh do vi sinh vật

2.5. Bệnh tiêu chảy (nhiễm khuẩn đường tiêu hóa)

2.5.1. Nguyên nhân gây bệnh Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa

2.5.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh

Chuồng rắn đột nhiên có mùi tanh nồng khó chịu, phát hiện phân rắn không bình thường, có chất nhầy và thức ăn không được tiêu hóa hết, một số con nôn ra thức ăn ở tình trạng mới bắt đầu quá trình tiêu hóa.

2.5.3. Điều trị

Ngay khi phát hiện tình trạng trên cần vệ sinh chuồng trại, dọn hết phân rắn và thức ăn bị nôn ra. Giảm lượng thức ăn, có thể ngưng không cho rắn ăn từ 3-7 ngày

Hình 1.6.12. Dược phẩm MEDOXY(Tetracyclin) 2.5.4. Phòng bệnh

Tốt nhất là trộn men tiêu hóa (biosuptyl, biolactyl), vitamin giúp rắn tiêu hóa tốt, không cho rắn ăn thức ăn đã ôi thiu, không cho ăn quá nhiều trong một bữa.

+ Tetracyclin: 10mg/kg thể trọng, hoặc dùng Gentamycin: 2-4mg/kg thể trọng,

Sulfaguanidin: 0,1- 0,2g/kg thể trọng

Chú ý : Rắn bị tiêu chảy là dấu hiệu chung của các bệnh khác có liên quan , cần theo dõi kỹ triệu chứng của rắn để nhận biết các bệnh khác.

2.6. Nhiễm trùng do các vết thương

Hình 1.6.13. Rắn bị nhiễm trùng do vết thương ở đầu 2.6.3. Điều trị

Nguyên tắc chung là phải rửa, sát trùng vết thương bằng các dung dịch sát trùng thông thường. Nhốt rắn ở nơi sạch sẽ, khô ráo để tránh nhiễm trùng và nấm từ môi trường. Các vết thương nhẹ có thể dùng thuốc sát trùng bôi vào.

Hình 1.6.14. Dược phẩm Longamox (Tetracyclin) Các vết thương nặng cần

phải bôi và tiêm kháng sinh (amoxcillin 5-10mg/kg thể trọng, Tetracyclin: 10mg/kg thể trọng).

2.6.1. Nguyên nhân gây bệnh

Các vết thương của rắn do nhiều nguyên nhân như săn bắt, vận chuyển, cắn nhau v.v. sau đó kế phát nhiễm khuẩn

2.6.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh

Xuất hiện điểm loét, sưng, viêm, tích mủ trên cơ thể rắn

Một phần của tài liệu Giao trinh MD01 nuôi rắn thịt (Trang 71)