PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT

Một phần của tài liệu Phân biệt một số loài trong chi ehretia p browne được dùng làm thuốc (Trang 42)

3.1. KẾT LUẬN3.1.1. Về thực vật 3.1.1. Về thực vật

- Đã mô tả được đặc điểm thực vật của cây mang tên Cườm rụng.

- Đã sơ bộ giám định tên khoa học cây Cưòỉm rụng thu hái Cúc Phương là Ehretia acuminata R. Br.

- Đã xác định được đặc điểm vi phẫu lá và thân của cây Cườm rụng.

- Đã so sánh các đặc điểm hình thái và giải phẫu của Cườm rụng vổd Xạ đen {E. asperula Zoll. et Mort.).

- Đã quan sát và mô tả đặc điểm thực vật của 23 mẫu tiêu bản, thuộc 7 loài trong chi Ehretỉa à một số phòng tiêu bản.

3.1.2. Về hoá học

- Đã xác định trong lá và cành cây mang tên Cườm rụng (CRl) {E. acuminata R. Br.) có các chất ílavonoid, tanin, acid amin, acid hữu cơ và đưòỉng khử, tương tự cây Xạ đen (E. asperula Zoll. et Mort.).

- Bằng SKLM với hệ dung môi cloroform; ethylacetat: acid formic: nước (5:5:1:1), dịch chiết lá và cành phân đoạn Ethylacetat CRl cho 7 vết (hiện màu với thuốc thử hơi amoniac).

- Đã tách ra được hai chất V2 và V3 tinh khiết. Chất V3 được dự kiến có công thức hoá học là C23H30N2O5, khối lượng phân tử M = 414. Chất V2 có khối lượng phân tử M = 296.

3.2. ĐỂ XUẤT

Cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ về thành phần hóa học và thử tác dụng sinh học của các chất chiết tách được dựa trên định hướng sử dụng của kinh nghiệm dân gian.

Cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện phần đặc điểm thực vật của các mẫu thuộc chi Ehretia để xây dựng khóa phân loại của chi này ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phân biệt một số loài trong chi ehretia p browne được dùng làm thuốc (Trang 42)