Từ hình ảnh SKĐ cắn 7 (PĐ n-hexan) khai triển với hệ pha động I có thể thấy: C7 gồm 4-5 chất hóa học, trong đó có một chất có huỳnh quang sáng rõ nhất và tách tương đối rõ với các vết còn lại. Vì vậy, có thể phân lập cắn 7 bằng hệ pha động chloroform – methanol theo gradient nồng độ.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài đã thực hiện được:
- Đã thu hái mẫu cây, mô tả chi tiết đặc điểm hình thái, cơ quan dinh dưỡng và các cơ quan sinh sản của mẫu nghiên cứu; đã giám định tên loài nghiên cứu là
Callerya speciosa (Champ.) Schot., Fabaceae; đã mô tả đặc điểm vi phẫu thân, cuống lá, cuống lá chét, lá chét và đặc điểm bột dược liệu góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu.
- Đã định tính bằng các phản ứng hóa học xác định trong rễ củ cây Cát sâm ở Bắc Giang có chứa alcaloid, flavonoid, saponin, sterol, đường khử, acid amin, tinh bột, sterol.
- Đã tiến hành chiết xuất bằng phương pháp chiết ngấm kiệt, chiết phân đoạn dịch chiết củ Cát sâm theo 2 phương pháp và định tính bằng sắc kí lớp mỏng với các phân đoạn n-hexan, dichloromethan, ethyl acetat, n-butanol; đã xác định được cắn phân đoạn cho hiệu quả tách một số chất hóa học cao hơn; đã chọn được hệ dung môi gồm chloroform, methanol để phân lập chất hóa học từ phân đoạn n-hexan.
ĐỀ XUẤT
- Tiếp tục nghiên cứu về hóa học và tác dụng sinh học để nâng cao ứng dụng của loài Cát sâm và các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe cho người dân.
1. Bộ môn Dược liệu (ĐH Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) (2006), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, ĐH Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
2. Bộ Y tế (2009), “Sắn dây”, chuyên luận dược liệu – Dược điển Việt Nam IV. 3. Nguyễn Tiến Bân (2007), Sách đỏ Việt Namphần II. Thực vật, Nxb Khoa học tự
nhiên và công nghệ, Hà Nội, tr.191-192.
4. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Hà Nội, tr. 532-534.
5. Nguyễn Duy Cương (1999), Từ điển bách khoa dược học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.10.
6. Phạm Thị Phương Dung (2014), Xây dựng phương pháp điều chế cao khô và phân lập puerarin từ sắn dây, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 29-32.
7. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học, Tp. Hồ Chí Minh.
8. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập II, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, tr.899-900.
9. Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hoá học, một số tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Stephania Lour ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội.
10. Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J. Brouwers (2012), Dược lâm sàng những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr. 414. 11. Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Thời đại, Hà
Nội, tr.901-902.
12. Trần Văn Ơn (2005), Thực tập thực vật và nhận thức cây thuốc, Trung tâm thông tin – Thư viện, Đại học Dược Hà Nội.
13. Nguyễn Viết Thân (2010), Thực tập dược liệu (phần kiểm nghiệm bằng phương pháp hiển vi và hóa học), Bộ môn Dược liêu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
15. Chen De-Li et al. (2015), “Two new rotenoids from the roots of Millettia speciosa”, Phytochemistry Letters, 12: 196 – 199.
16. Fang Song-Chwan et al. (2010), “Anticancer effects of flavonoid derivatives isolated from Millettia reticulata Benth in SK-Hep-1 human hepatocellular carcinoma cells”, Journal of agricultural and food chemistry, 58: 814-820.
17. Hsu CC et al.(2009), “Protective effect of Millettia reticulata Benth against CCI(4)-induced hepatic damage and inflammatory action in rats”, Journal of medicinal food, 12(4): 821-828.
18. Ito Chihiro et al. (1999), “Anti-tumor-promoting effects of isoflavonoids on Epstein-Barr virus activation and two-stage skin carcinohenesis”, Cancer letters, 152: 187-192.
19. Jun Cheno et al. (2005), “Flavonoids from Millettia nitida var. hirsutissima”,
Chem. Pharm. Bul,53(4): 419—421.
20. Ping Ding, Jin-ying Qiu, Ge Ying, Lei Dai (2013), “Chemical constituents of
Millettia speciosa”, Chinese Herbal Medicines, 6(4): 332-334.
21. Schott A.M. (1994), “A revision of Callerya Endl. (including Padbruggea and
Whitfordioendron) (Papilionaceae: Millettieae)”, Blumea 39: 1-40.
22. Ting Yin et al. (2007), “ Three new phenolic glycosides from the caulis of
Millettia speciosa”, Magnetic resonance in chemistry, 46: 387-391.
23. Ting Yin et al. (2010), “A new flavonol glycoside from Millettia speciosa”,
Fitoterapia, 81: 274-275.
24. Tyagi Abdul M. (2010), “Medicarpin inhibits osteoclastogenesis and has nonestrogenic bone conserving effect in ovariectomized mice”, Molecular and cellular endocrinology, 325: 101-109.
25. Wei Zhi & Pedley L. (2010), Flora of China, vol.10. Science press, Beljing and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis. pp.181-188.
(3): 479-485.
27. Zong XK et al. (2009), “Studies on chemical constituents of root of Millettia speciosa”, Journal of Chinese medicinal materials, 32 (4):520-521.
Tài liệu tiếng Pháp
28. M.H. Lecomte (1908), Flore générale de L’Indo-Chine, Tome 2, Paris masson et Cie , p. 361-396.
Tài liệu tiếng Trung Quốc
29. Shuyu Zhang et al.(2008), “Interactions between thrombin and natural products of Millettia speciosa Champ. using capillary zone electrophoresis”,
Electrophoresis, vol. 29: 3391-3397.
30. Wang Cheng-wen et al. (2013), “Study on extraction process of total flavonoids and antioxidant activities of extracts of Millettia speciosa roots”, Chemical research and application, 25, 5: 713-717.
31. Wel Yu-yan et al. (2010), “The overview on the research of radix Millettia speciosa”, Journal of Guangxi academy of sciences, vol 3.
32. Wei Zhi (1994), Flora reipublicae popularis sinicae, Tomus 40, Science Press, pp.162.
33. Zheng Yuan-sheng et al. (2008), “Two way effects of polysaccharide of Millettia speciosa Champ. on T lymphocyte proliferation in mouse lymph node”, Journal of Guangdong college of pharmacy.
Tài liệu internet
34. Catalogue of life:
http://www.catalogueoflife.org/col/details/species/id/11482669
35. Chinese Virtual Herbarium:
http://www.cvh.org.cn/db/data_allspmfinal/data_pview.php?id=IBK_IBK00073933
36. Encyclopedia of life:
38. Royal Botanic Gardens Kew:
http://apps.kew.org/herbcat/detailsQuery.do?barcode=K000881029
39. The Plant list:
http://www.theplantlist.org/browse/A/Leguminosae/Callerya/ http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/ild-39659
40. World health organazation:
http://www.who.int/topics/hepatitis/en/
http://who.int/campaigns/hepatitis-day/2014/hepatitis-a-e.pdf?ua=1 http://who.int/campaigns/hepatitis-day/2014/hepatitis-b-c-d.pdf?ua=1